Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính đối với lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ. Theo đó, chỉ đối với những hành vi sau đây thì mới bị tịch thu phương tiện:
- Theo Điểm b, Khoản 8, Điều 30: Cải tạo các xe ô tô thành xe ô tô
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ vào Khoản 4 Điều 18 Luật giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 quy định về việc dừng đỗ phương tiện như sau:
4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
a) Bên trái đường một chiều;
b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn
Khi lưu thông trên đường có nhiều làn đường (cùng chiều) xe lưu thông ở làn đường bên trái chạy nhanh hơn và chạy qua xe lưu thông ở làn đường bên phải. Có phải là vượt xe hay không?
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 14 Luật Giao thông đường bộ 2008, khi vượt xe các xe phải vượt bên trái trừ các trường hợp sau được vượt bên phải:
a) Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
b) Khi xe điện đang chạy giữa đường;
c) Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
Nguồn
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ vào Điềm h, Khoản 4, Điều 6 và Điểm c, Khoản 5, Điều 5 Nghị định 171/2013 quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn giao thông đường bộ về lỗi xe vượt phải trong trường hợp không được phép như sau:
Phạt tiền từ 2.000.000 – 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe ô tô
trên đường mà không thể vượt bên trái được.
5. Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
a) Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Trên cầu hẹp có một làn xe;
c) Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;
d) Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt
Ông Trần Vũ Hiển (Hà Nội) điều khiển xe ô tô 5 chỗ lưu thông trên quốc lộ có dải phân cách cứng giữa 2 chiều và ngoài khu dân cư, tốc độ tối đa quy định là 80km/h, hướng xe ông Hiển lưu thông có 2 làn đường không quy định dành riêng cho phương tiện nào Khi đang lưu thông trên làn bên trái, xe ông Hiển gặp xe cùng chiều di chuyển với tốc độ thấp
trong tâm ngã tư giao nhau cùng mức để chỉ thị cho phương tiện rẽ phải, rẽ trái. Khi tham gia giao thông gặp vạch này các xe không được chạy đè lên vạch.
Đường kính và hình dạng của vạch vành khuyên này được xác định bởi kích thước của ngã tư đường và được kẻ bằng sơn màu trắng; bề rộng của vạch từ 15-20cm, khoảng cách giữa 2 vạch trong vòng tròn
Hai năm trước đây, tôi có cho cháu trai một căn nhà và đã chuyển quyền sở hữu. Nhưng sau đó nó trở mặt, đói xử tệ bạc với tôi. Tôi có thể đòi lại căn nhà để dành dưỡng già hay không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Được phép vượt phải trong trường hợp nào? Một xe ô tô lưu thông trên đường thấy phía trước có một xe mô tô đi chậm, người điều khiển ra tín hiệu xin vượt nhưng xe phí trước vẫn chậm và chứa tấp vào lề phải. Do phía bên phải còn đủ khoảng cách nên người điều khiển cho xe vượt bên phải. Hỏi xe mô tô vượt phải trong trường hợp này là đúng hay sai
Những người lái xe đều đã từng vượt xe “bất đắc dĩ” khi xe phía trước đi chậm nhưng không chịu nhường đường. Vậy vượt xe sai quy định bị xử lý thế nào?
Theo phản ánh của đại biểu Nguyễn Thị Thanh Hồng, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương, hiện nay để giảm tải bệnh viện và tránh hụt quỹ bảo hiểm, nhiều bệnh viện đã cho bệnh nhân xuất viện trong tình trạng bệnh nhân chưa hoàn toàn bình phục, nên bệnh tái phát trở lại thậm chí dẫn tới tử vong. Đại biểu Hồng đề nghị Bộ Y tế cho biết giải pháp
người còn lại mất tích theo quy định của pháp luật; mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;
Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo
Ông Nguyễn Mậu Hiền, giảng viên Đại học Huế đề nghị giải đáp một số nội dung liên quan đến cách xác định mức giờ chuẩn giảng dạy theo Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc đối với giảng viên. Theo phản ánh của ông Hiền, vừa qua, Đại học Huế dự thảo Quy định về chế độ làm việc cho giảng
Bạn đọc Tạ Quyên ở địa chỉ mail: tatoquyen...@yahoo.com.vn phản ánh, tôi chở con đi học bằng xe máy, đến gần trường, tôi để con ngồi trên xe. Khi vừa bước vào quán mua thức ăn cho con ra thì thì bị cảnh sát cơ động phường An Hải Đông, quận Sơn Trà, Tp Đà Nẵng đến lập biên bản là để xe lòng đường không đúng quy định. Như vậy trường hợp tôi để xe
Ở quê các e học sinh hay đi học bằng xe đạp. Nhiều lần tôi thấy các em kẹp 3 đi trên đường. Có lẽ vì chở nặng nên em lái xe đi loạng choạng. Tôi thấy điều này có thể gây nguy hiểm cho chính các em và người đi đường. Cho tôi hỏi theo quy định, xe đạp được chở thêm mấy người? Nếu vi phạm, người điều khiển xe có bị xử phạt không?
tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về công tác y tế do ngành giáo dục, ngành y tế và các ban, ngành khác của địa phương tổ chức. Đối với cán bộ làm kiêm nhiệm công tác y tế trường học phải được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về công tác y tế trường học.
Căn cứ các quy định nêu trên và theo thư bạn viết, nếu bạn tốt nghiệp trung cấp dược thì sẽ
Có ai đó bỏ đứa trẻ sơ sinh phía trước nhà tôi, khi phát hiện được tôi đã đưa cháu về nhà. Do tôi có bà chị ở quê đã lớn tuổi, không có chồng, con, tôi muốn giao đứa bé cho chị tôi nuôi có được không?
Ngày 20/6/2012 Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 22/2012/TT-BGDĐT: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/6/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
Theo đó, về nội dung chính của quyết định chỉnh sửa và áp dụng việc chỉnh sửa văn bằng, chứng chỉ