án giải quyết việc thừa kế di sản của mẹ tôi không khi thời hiệu khởi kiện đã hết và ba tôi không đồng ý xác nhận đây là tài sản chung chưa chia? Tôi xin trân trọng cảm ơn!
thừa kế.
Việc áp dụng các quy định của pháp luật về thời hiệu khởi kiện liên quan đến thừa kế được thực hiện theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Theo đó, đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 1/7/1996, thì thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế được thực hiện theo quy
Em gái tôi vừa qua đời, có để lại một miếng đất do em gái tôi đứng chủ quyền. Chồng của em gái tôi đã chết tai nạn cách đây hơn 10 năm, và hai vợ chồng không có con. Hiện tôi là người thừa kế duy nhất theo luật định (tôi là người anh cùng mẹ khác cha với em gái tôi), ngoài ra còn lại bà mẹ chồng của em gái tôi. Nay bà mẹ chồng đòi chia đôi
Cho tôi xin hỏi: gia đình tôi có 5 anh em ruột, cha mẹ chết năm 2007, có để lại tài sản (không có di chúc) là đất ở và ruộng. Hiện nay chúng tôi muốn phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật. Nhưng chỉ có 4 người đồng ý đến UBND xã làm hợp đồng phân chia, còn một người anh không chịu đến ( không rõ lý do) mong các Luật Sư tư vấn giúp. Cho tôi hỏi
chứng nhận và do bà ngoại bạn đứng tên thì muốn được sử dụng đất và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ bạn thì mẹ bạn phải làm thủ tục nhận thừa kế.
Bà ngoại bạn chết không để lại di chúc, cho nên di sản của bà ngoại bạn sẽ do những người thừa kế theo pháp luật của bà ngoại bạn thừa hưởng (gồm: cha mẹ của bà ngoại bạn (nếu còn sống
nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Trường hợp của bạn nêu thì khi người đứng tên trên sổ đỏ đã chết thì người
thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá sáu mươi
.
a) Người được nhận khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần trong trường hợp này là những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người bị thiệt hại.
b) Trường hợp không có những người được hướng dẫn tại điểm a tiểu mục 2.4 mục 2 này
) Chi phí hợp lý cho việc mai táng;
c) Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
2. Người xâm phạm tính mạng của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Ðiều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị
chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết;
- Chi phí hợp lý cho việc mai táng;
- Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
Anh Tuấn còn phải bồi thường thêm một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cha bạn, nếu không
.
- Người được nhận khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần trong trường hợp này là những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người bị thiệt hại.
- Trường hợp không có những người được hướng dẫn tại điểm a tiểu mục 2.4 mục 2 này, thì người được
mạng của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại
1. Tại điểm b khoản 2 mục 2 Thông tư liên tịch số 68/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 21/7/2008 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (nay là Thông tư liên tịch số 144/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 22/9/2010, có hiệu lực kể từ ngày 06/11/2010) hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án có quy định trường hợp giao tài sản: Trong thời hạn không quá 15
Gia đình tôi được hưởng tài sản thừa kế của bố tôi nằm trong khối tài sản chung với bà A. Theo bản án thì bà A phải trả cho gia đình tôi 1/3 khối tài sản chung với bố tôi là ngôi nhà và diện tích đất là 1412m2 do bố tôi và bà A đứng tên mua chung năm 1997. Tại thời điểm bản án có hiệu lực (năm 2007) toà định giá 1/3 tài sản đó tương ứng với số
khoản 1 quy định “việc chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Tại khoản 5 Điều 93 Luật Nhà ở năm 2005 quy định “bên mua, bên nhận tặng cho, bên đổi, bên được thừa kế nhà ở có trách nhiệm nộp hồ sơ để được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở theo trình tự
Vào tháng 07/2011, cha mẹ tôi có làm hợp đồng tặng cho tôi 01 phần đất (có ra Công chứng). Và tôi đã nộp hồ sơ đến Phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. cũng vào tháng 07/2011. Và đến tháng 08/2011, thì mẹ Tôi bị thưa kiện tại Toà án Tân Châu, và 02/2012 thì Toà án tỉnh Tây Ninh xử phúc thẩm, buộc bố mẹ tôi phải trả nợ
Hiện nay, việc định giá tài sản để thu phí thi hành án thực hiện theo Luật Thi hành án dân sự năm 2008 và điểm b khoản 2 mục 2 Thông tư liên tịch số 68/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 21/7/2008 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (nay là Thông tư liên tịch số 144/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 22/9/2010, có hiệu lực kể từ ngày 06/11/2010) hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản
nhân dân tối cao như sau:
- Kể từ thời điểm có bản án, quyết định sơ thẩm mà người phải thi hành án bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố tài sản của mình cho người khác, không thừa nhận tài sản là của mình mà không sử dụng khoản tiền thu được để thi hành án thì tài sản đó vẫn bị kê biên để thi hành án, trừ trường