Khi cha mẹ chết có lập di chúc để lại tài sản cho các con nhưng trong việc lập di chúc có những điều không công bằng như: Trong gia đình có nhiều người con nhưng cha mẹ quý ai thì để lại tài sản cho người đó nhiều, người thì được ít, trong khi đó người có công lao lớn trong gia đình thì lại được chia ít hơn so với người không có công đóng góp
Di chúc được giữ gìn như thế nào? Người giữ di chúc có nghĩa vụ gì?
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc (DC) và gửi cho một người thân giữ để sau khi chúng tôi qua đời người này sẽ thực hiện đúng với mong muốn của chúng tôi. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc gửi giữ DC?
Năm nay, tôi 60 tuổi. Gần đây thấy sức khỏe của mình không tốt, tôi muốn lập di chúc để tài sản lại cho các con. Tôi muốn phân định sẵn một phần để dành thờ cúng ông bà, cha mẹ cho các con tôi riêng, vì tôi không muốn đứa con nào phải gánh nặng điều này. Phần này, tôi cũng phải ghi vào di chúc đúng không? Sau khi lập di chúc xong, tôi muốn giao
Ba tôi định lập di chúc để thừa kế tài sản lại cho anh, em chúng tôi. Do già yếu, ba tôi phải nhờ người khác viết. Như vậy khi ba tôi lập di chúc, là con trai trưởng cũng là người được thừa kế, tôi muốn tham gia và làm chứng, có được không?
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị Dchỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
Thưa luật sư, Tôi có 1 người Bác dâu, trước khi Bác tôi mất có làm di chúc để lại 1 số tiền cho mẹ tôi. Luật sư đã liên hệ với mẹ tôi để làm thủ tục lĩnh tiền, nhưng gia đình tôi rất muốn được xem di chúc có ghi những gì trong đó. Tuy nhiên, do bác của tôi còn có 1 người em ruột, là người được hưởng
Xin các luật sư tư vấn một việc như sau Bà nội em có 500 m vuông đất hiện cụ vẫn minh mẫn và đã lập di chúc tại xã nơi sinh sống nội dung di chúc chia cho ba người cháu trai nội của cụ 3 người bằng nhau vị trí tự dàn xếp , đã được cán bộ công chứng xã ,hàng xóm,anh trai cả ,chú họ gần nhất cùng nhau làm chứng Về gia đình bà nội tôi chỉ sinh
Kính Gửi Luật sư tư vấn giúp chúng tôi một sự việc như sau. Năm 1978 ông, bà tôi được hợp tác xã lúc bấy giờ cấp cho một miếng đất theo tiêu chuẩn gia đình liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn.Ông, bà tôi sinh được 5 người con: một bác đã hi sinh trong chiến trường. Sau khi được nhà nước cấp đất cho ông, bà đã xây dựng được 3 gian nhà vách đất để làm
Anh X đứng tên chủ sở hữu hợp pháp đối với mảnh đất có diện tích 2500m2. Năm 2010, anh X chuyển nhượng khu đất này cho ông Y với số tiền là 3 tỉ đồng. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được hai bên kí kết và được cơ quan nhà nước chứng thực. Tuy nhiên trên thực tế ông Y mới chỉ giao cho anh X 1,5 tỉ và nói với anh X là mình chưa chắc
Mới đây vợ chồng mình mua được mảnh đất không có sổ đỏ, sau khi mua mình mới biết mảnh đất đó nhà chủ từ trước đến nay không có đóng thuế đất. Đây là mảnh đất trước kia được giao để trồng rau, mà gia chủ cũ cũng mất hết giấy tờ về mảnh đất đó. Vậy mình muốn hỏi là giờ mình muốn đóng thuế đất thì phải làm những thủ tục gì và làm như thế nào
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là
Gia đình tôi nhận chuyển nhượng mảnh đất hơn 200m2 từ năm 1990 của gia đình ông N bà S, và chỉ làm giấy tờ mua bán tay với nhau. Sau khi hai bên ký mua bán có gửi một bản để báo cáo UBND xã. Năm 1994 khi gia đình tôi định xây nhà trên mảnh đất đó thì gia đình bên bán không cho làm và nói giấy tờ viết tay không có hiệu lực và trái pháp luật. Năm