Bố mẹ tôi là bị đơn trong vụ kiện tranh chấp tài sản (nhà ở). Án dân sự đã xét xử phúc thẩm. Vì không đồng ý với bản án phúc thẩm nên gia đình xin giám đốc thẩm lại vụ án. Tòa án tối cao đã nhận đơn và thông báo cho gia đình vụ án đang được thụ lý để giải quyết giám đốc thẩm. Trong trường hợp này gia đình tôi có được tạm đình chỉ thi hành án
tài sản:
- Tiền bồi dưỡng cho hội đồng cưỡng chế họp bàn cưỡng chế THA, trực tiếp tổ chức cuộc cưỡng chế THA.
- Chi phí bảo vệ cưỡng chế: Chi cho những người trực tiếp tham gia bảo vệ (chấp hành viên, cảnh sát bảo vệ, nhân viên y tế, cán bộ THA, kiểm sát viên, dân quân tự vệ, đại diện chính quyền địa phương, đại diện tổ chức xã hội...); chi
sự đồng ý của người được thi hành án thì người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án;
c) Người phải thi hành các khoản nộp ngân sách nhà nước không có tài sản hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc có tài sản nhưng tài sản thuộc loại không được kê biên;
d) Tài sản kê biên
Gia đình tôi có làm hợp đồng vay mượn, bên vay có thế chấp (cầm cố) cho gia đình tôi sổ đỏ nhà và đất thanh long, có ra công chứng. Tới hạn trả nợ bên vay không thanh toán, nên nhà tôi có kiện ra Tòa án, bản án xử nhà tôi thắng kiện và được cơ quan thi hành án kê biên tài sản bán đấu giá để thi hành án (tài sản bán được ít hơn khoản phải thi
hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án.
– Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án.
– Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản đang do người thứ ba giữ.
– Khai thác tài sản của người phải thi hành án.
– Buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ.
– Buộc người phải
Tôi có câu hỏi như sau. Năm 2005 DNXD Xuân Trường về khai thác đất núi tại địa phương có thu hồi một số diện tích đất nông nghiệp của 5 hộ dân để làm đường( Nhưng không có quyết định thu hồi). Đến năm 2006 do DN thi công làm ảnh hưởng đến diện tích đất nông nghiệp của 26 hộ dân xóm 3. Chúng tôi đã làm đơn kiến nghị nhiều lần nên DN về hỗ trợ tiền
thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án chết không để lại di sản hoặc theo quy định của pháp luật nghĩa vụ của người đó theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế;
b) Người được thi hành án chết mà theo quy định của pháp luật quyền và lợi ích của người đó theo bản án, quyết định không được
Tôi sống như vợ chồng với 1 người đàn ông và có 1 con chung 1 tuổi. Gần đây do mâu thuẫn nên tôi quyết định chia tay (dù chưa đăng kí kết hôn) nhưng ai cũng muốn giữ bé. Xin hỏi luật sư, tôi có quyền được nuôi con không?
nước theo chế độ quy định).
b) Chi phí trực tiếp phục vụ cho việc thi hành án và thu phí như: văn phòng phẩm, vật tư văn phòng, điện thoại, điện, nước, công tác phí, công vụ phí theo tiêu chuẩn, định mức hiện hành.
c) Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn tài sản, tài sản cố định, máy móc, thiết bị phục vụ công tác thi hành án và
ta gây ra để biết đường bảo nhau. Năm 2003, bố em chết, bà ta tự cho mình có quyền được ở và thừa hưởng thừa kế phần tài sản của bố em, tuy nhiên vẫn CHƯA làm GIẤY ĐĂNG KÝ KẾT HÔN, và KHÔNG CÓ CON CHUNG. Sổ hộ khẩu của bố em chỉ có tên hai bố con em, bố em chết, em làm thủ tục cắt khẩu cho bố em và hiện tại em đứng tên sổ hộ khẩu mà bố em để lại
hành án dân sự chi trả từ nguồn phí thi hành án được để lại. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thu phí thi hành án để thực hiện việc thu phí thi hành án khi chi trả tiền hoặc tài sản cho người được thi hành án. Người được thi hành án không nộp phí thi hành án thì cơ quan thu phí có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành án
. Quá thời hạn trên, người được thi hành án không nộp phí thi hành án thì cơ quan thu phí có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành án, bao gồm cả việc bán đấu giá tài sản đã giao cho người được thi hành án để bảo đảm thu hồi tiền phí thi hành án. Chi phí định giá, bán đấu giá tài sản do người được thi hành án chi trả.
Việc định giá, định
hành án, nhưng được nhận tiền, tài sản thì vẫn chịu phí thi hành án theo mức quy định nhưng tối đa không quá 200 triệu VNĐ/01 vụ việc.
2. Đối với các vụ việc chia tài sản chung, chia thừa kế; chia tài sản trong ly hôn; vụ việc mà các bên vừa có quyền, vừa có nghĩa vụ đối với tài sản được thi hành án (chỉ cần một trong các bên có đơn yêu cầu thi
Tôi là cháu của ông Trần Nhứt Nghệ là bị đơn. Nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Thu Nguyệt. Tại bản án dân sự phúc thẩm 196/2006/DSPT ngày 07/06/2006 thì ông Trần Nhứt Nghệ thua kiện phải giao cho bà Nguyệt 2.600m2 đất nông nghiệp và bà Nguyệt hỗ trợ cho ông Nghệ 12.100.00đ số cây nhãn và bưởi. Ông Nghệ khiếu nại bản án. Ngày 26/12/2006, biên bản
Khoản 1 Điều 37 Luật Thi hành án dân sự quy định Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự chủ động ra quyết định thi hành đối với phần bản án, quyết định sau đây: Hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí; trả lại tiền, tài sản cho đương sự; tịch thu sung quỹ nhà nước, tịch thu tiêu huỷ vật chứng, tài sản; thu hồi quyền sử
nhận được hoặc được thông báo hợp lệ quyết định thi hành án. Trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tán, huỷ hoại tài sản hoặc trốn tránh việc thi hành án thì Chấp hành viên có quyền áp dụng ngay các biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự. Thời hạn tự nguyện thi hành án không có nghĩa là
Vào năm 2005, gia đình tôi được Toà án nhân dân tỉnh Thái Bình giải quyết về quyền chia thừa kế tài sản của ông, bà. Đội Thi hành án dân sự (nay là Chi cục Thi hành án dân sự) huyện Hưng Hà đã thi hành án giao đất thừa kế cho gia đình tôi theo Bản án của Toà án, có sự chứng kiến của Uỷ ban nhân dân xã Thái Hưng. Do không hiểu biết nhiều về pháp
là người có liên quan trực tiếp đến vụ xô xát nhưng đã bị tai nạn chết năm 2010, và cũng đã hết thời hiệu thi hành án. Vậy tôi xin hỏi: Nếu lấy lý do từ năm 1999 trở về trước, cha và chú tôi không chấp hành bản án để đến bây giờ ông T yêu cầu khôi phục lại thời hiệu thi hành án là đúng hay sai? Vì sao? Và còn lí do nào khác có thể khôi phục lại thời
. Vậy, xin quý cơ quan tư vấn giúp: 1. Tôi có quyền gửi đơn lên cấp cao hơn để nhờ THA hay không (do tôi biết ông A có mối quan hệ rất rộng nên đó cũng là nguyên nhân làm việc THA chậm chạp) và tôi có thể gửi đơn tới cơ quan nào? 2. Tôi xin hỏi trong mức phí THA, có phải sẽ bao gồm 2 loại: phí thi hành án và phí xác minh tài sản không? và hai loại đó