Căn nhà của ông Phước có nguồn gốc thuộc sở hữu nhà nước được bán hóa giá. Diện tích đất 109 m2 được chia ba dạng khác nhau: 37,73 m2 nằm trong lộ giới không được bán hóa giá; 17,28 m2 cũng nằm trong lộ giới nhưng khi giải tỏa sẽ được tính bồi thường theo phương thức bảo toàn vốn; 54,06 m2 gồm phần được bán hóa giá và phần nằm trên hệ thống cống
giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật (khoản
lái xe không hề biết, lái xe tỉnh bơ như không có việc gì xảy ra. Ngày 8/9 gia đình nhà xe đến đặt vấn đề thương lượng hỗ trợ cho gia đình 30 triệu đồng nếu gia đình đồng ý thì làm thủ tục xong luôn, nếu không thì thôi chờ ngày cơ quan pháp luật xét xử. Gia đình tôi rất đau xót cho bố tôi và nghĩ đây có phải là hàng hóa gì mà trả giá thương tâm đến
ở nước ngoài;
Theo Điều 10 Quy định về mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài của người cư trú là công dân Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 1437/2001/QĐ-NHNN ngày 19/11/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì công dân Việt Nam đại diện cho người thừa kế ở nước ngoài được liên hệ với Ngân hàng theo thẩm quyền để làm thủ tục chuyển
Câu hỏi của bạn khá nhiều nội dung nhưng thông tin cung cấp chưa chi tiết. Dựa trên những thông tin bạn cung cấp, chúng tôi xin được tư vấn như sau để bạn tham khảo:
Chúng tôi tạm coi căn nhà đó là tài sản riêng của mẹ bạn, hoặc tài sản của bố mẹ bạn, nhưng bố bạn đã mất (nói chung là mẹ bạn là người có toàn quyền sở hữu với căn nhà đó
Theo quy định tại Điều 689 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được thực hiện thông qua hợp đồng, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.
Như vậy, việc anh chị chỉ lập hợp đồng viết tay khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
Năm 1987, khi xử cho cha mẹ tôi ly hôn, tòa án hai cấp đã giao cho cha tôi 600 m2 đất. Năm 1989, cha tôi đã giao lại đất cho mẹ tôi sử dụng để nuôi hai chị em tôi. Đến năm 2001, mẹ tôi xin cấp giấy đỏ cho riêng mình và đã được UBND huyện giải quyết. Năm 2008, mẹ tôi thế chấp đất trên và sau đó đã sang tên cho chủ nợ mà không thông qua ý kiến của
thông tin cho bố mẹ tôi biết việc không thực hiện công chứng sổ đỏ được, nên yêu cầu anh rể tôi trả lại sổ đỏ cho gia đình và sớm trả ngay khoản vay 500 triệu nói trên. Anh rể tôi đã mượn lại sổ đỏ để trả cho bố mẹ tôi, tuy nhiên khoản vay trên vẫn không trả cho ngân hàng. Trong thời gian vừa qua, do làm ăn thua lỗ cũng như có một số sai phạm trong
nên các bác sĩ nói ít nhất là 6 tháng mới có thể gắn chân giả được. Tôi cũng đã liên hệ với công ty làm chân giả và họ đưa ra mức giá là từ 70 triệu đến 130 triệu và gia đình tôi lấy mức giá trung bình là 100 triệu cho chi phí chân giả. Gia đình tôi tính như sau:3 triệu x 75% x 12 tháng x 9 năm = 243 triệu + 100 triệu chi phí chân giả, tổng là 343
Không. Nhà ở riêng lẻ không thuộc trường hợp phải cấp GPQH. Khi muốn xây dựng nhà ở, người dân chỉ cần liên hệ với UBND quận, huyện để được cấp giấy phép xây dựng theo quy định.
Theo Quyết định 48 ngày 12-7-2011 của UBND TP.HCM, các trường hợp phải có GPQH gồm có: 1. Dự án đầu tư xây dựng công trình tập trung tại khu vực trong đô
Ông bà em sinh được 4 người con. Bà em mất 1987, ông em mất 2001. Ông bà mất để lại di sản là một mảnh đất nhưng không có di chúc. Mảnh đất của ông bà do chú em sử dụng, năm 2004 bố em nghe tin chú và thím đã làm sổ đỏ mà anh em trong nhà không hề biết. Năm 2005, gia đình cùng bàn bạc đi đến nhất trí, chú em để lại cho bố em 1 phần đất trên mảnh
ông A đã bán nhà này cho người em. Tôi phải liên hệ với ai và làm như thế nào để xác định nhà đã chuyển nhượng cho em trai. Tôi có thể tới nhà đó để ở hay cho người khác thuê không vì trong hợp đồng thế chấp có ghi: trong thời hạn 3 năm có quyền sử dụng nhà. Tôi phải làm như thế nào để lấy lại tiền nhận thế chấp nhà, hoặc lấy nhà theo hợp đồng thế
ông cai của tôi. Chủ nhà đưa ra một quyển sổ có chữ ký một ai đó mà tôi cũng không biết về việc người đó đã nhận số tiền. Thực tế thì tôi chưa hề nhận cũng không hề ủy quyền cho ai nhận số tiền đó. Vậy tôi phải làm gì và tôi có nên kiện đòi bồi thường thiệt hại theo hợp đồng không? Gửi bởi: Nguyen Quang Nghia
Ngày 26/6/2001, ông A đi làm ruộng thì phát hiện có đứa bé 5 tháng tuổi bị ai bỏ dưới gốc cây xoài trong sân nhà ông. Ông có thông báo cho bà con lối xóm biết để nhận lại nhưng 1 tháng trôi qua mà vẫn không có tin tức gì. Ông A đã quyết định nhận X làm con nuôi của ông. Trong suốt thời gian nhận nuôi X ông A luôn hoàn thành trách nhiệm của người
? Khi cậu lập Nick cho tôi tôi thấy đúng là cũng có thuận tiện cho công việc, nhưng bây giờ thì chết thật rồi cậu Ất ơi là cậu Ất ơi... NV: Chết là chết thế nào? Em chưa hiểu... GĐ: Cậu là người am hiểu về công nghệ thông tin mà cậu lại còn nói là chưa hiểu à? Cậu chưa hiểu thì ai hiểu đây.. Cậu có biết là bao nhiêu chuyện tôi nói với đối tác bây
Qua trình bày của ông, có thể nhận thấy giữa ông và ông Lệ đã giao kết một hợp đồng thuê tài sản, cụ thể là ông đã cho ông Lệ thuê chiếc máy cày của mình với mục đích đi cày thuê cho bà con trong làng. Trong quan hệ thuê tài sản, pháp luật quy định bên cho thuê có nghĩa vụ bảo đảm giá trị sử dụng của tài sản trong suốt thời gian thuê. Cụ thể
mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Do đó, nếu thu thuế đối với khoản thu nhập từ kiều hối thì có khả năng phần lớn ngoại tệ sẽ không chuyển về nước qua hệ thống các ngân hàng, dẫn đến Nhà nước vừa không thu được thuế, vừa không quản lý được nguồn kiều hối.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/seatimes.com.vn
Trả lời câu hỏi: Quản lý rủi ro trong quản lý thuế là việc áp dụng có hệ thống các quy định pháp luật, các quy trình nghiệp vụ để xác định, đánh giá và phân loại các rủi ro có thể tác động tiêu cực đến hiệu quả, hiệu lực quản lý thuế, làm cơ sở để cơ quan quản lý thuế phân bổ nguồn lực hợp lý, áp dụng các biện pháp quản lý hiệu quả
nhiên, theo quy định của pháp luật thì khi giải quyết ly hôn các bên đương sự có thể tự thỏa thuận với nhau về quan hệ hôn nhân (nhân thân tình cảm), về con, về tài sản và yêu cầu Tòa án công nhận dự thỏa thuận này nếu các thỏa thuận đó không trái với quy định của pháp luật và đạo đức xã hội hoặc có thể yêu cầu Tòa án giải quyết một trong ba quan hệ
diện tích bên bị đơn lớn hơn trên Sổ đỏ là 225m2. Diện tích đất của tôi lớn hơn sổ đỏ 28m2. Khi chưa xảy ra tranh chấp về ranh giới, gia đình tôi tiến hành nạo vét kênh mương để khai thông dòng nước dùng cho sản xuất nông nghiệp thì bị bên bị đơn ngăn cản và đe dọa (có người làm công làm chứng) Lần giải quyết gần nhất, TAND huyện dùng chứng cứ