Gia đình tôi gồm chín nhân khẩu (cả ba và mẹ). Ba và mẹ tôi được xã cấp cho nền nhà 20m ngang và đã làm sổ đỏ do ba và mẹ tôi đồng đứng tên. Năm 2008 mẹ tôi qua đời đột ngột. Nay anh trai tôi muốn chia di sản. Các chị gái tôi đang sinh sống ở nước ngoài. Vậy ba tôi muốn chia di sản có cần các chị gái ở nước ngoài làm giấy ủy quyền hoặc giấy từ
Các thành viên công ty (Cty Cổ Phần) muốn góp vốn kinh doanh bằng hiện vật là CCDC, TSCĐ như máy tính,.... nhưng tài sản này không có hóa đơn đỏ để chứng minh giá trị mua hàng. Nếu làm Biên bản chứng nhận góp vốn, biên bản giao nhận tài sản thì tài sản góp vốn này có được chấp nhận không ? và chi phí phân bổ và khấu hao có được coi là cp được trừ
Tôi có một căn nhà cấp 4 tại Củ Chi và hiện đang thường trú một mình ở đây. Tôi muốn bán căn nhà này. Nhà chỉ một mình tôi đứng tên, vợ tôi đã mất. Các con đều ở riêng và không trợ cấp gì cho tôi. Vậy bán nhà tôi có phải chia cho ba đứa con của tôi không? (Bạn đọc Nguyễn Văn Dũng - ấp Tân Tiến, xã Tân Thông Hội, Củ Chi, TP.HCM)
Tôi có ba chị em, một em gái đang sống ở Úc. Kinh tế đang gặp khó khăn nên chị em tôi đã bàn bạc và thống nhất bán căn nhà mà mẹ tôi đã qua đời để lại chia làm ba và em gái tôi được chia một phần. Xin hỏi khi em gái tôi về VN để nhận phần di sản được chia này (khoảng 800 triệu đồng) có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không, nếu có thì phải
Tôi là con út trong gia đình sáu anh chị. Vợ chồng tôi cùng hai con ở chung với bố mẹ tôi, có chung hộ khẩu và cùng đứng tên ký hợp đồng thuê nhà của Nhà nước. Hợp đồng ký từ năm 1983 (hợp đồng xanh trên 60 tháng). Năm 2002 mẹ tôi mất, năm 2007 bố tôi mất. Sau đó, gia đình tôi (vợ tôi và hai con tôi) đã ký hợp đồng mua nhà của Nhà nước theo
giấy hợp thức hóa chủ quyền nhà. Năm 1998 mẹ tôi có ý định bán căn nhà trên để chia cho các con, cháu với giá bán là 190 lượng vàng SJC. Hai người em và một cháu nội (thừa kế thế vị) đồng ý bán nhưng riêng tôi không đồng ý nên việc bán nhà không thực hiện. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi đã thay mặt các em và các cháu trong gia đình kê khai di sản
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
Bạn trai tôi đang định cư tại Pháp, chúng tôi muốn tiến đến hôn nhân. Anh ấy đã theo gia đình sang Pháp từ rất lâu, vì lý do công việc nên không nhập quốc tịch Pháp nhưng trên giấy tờ định cư thì đã ở Pháp trên 10 năm. Xin hỏi bạn trai tôi có thể bảo lãnh tôi qua Pháp được không? Giấy tờ bảo lãnh của tôi có được hưởng những quyền lợi như mọi
không có tiền trong tài khoản, chỉ có căn nhà của ông giám đốc đang thế chấp tại ngân hàng. Tôi có đơn đề nghị kê biên căn nhà, định giá và trả nợ ngân hàng nếu có, còn lại sẽ THA. Nhưng phòng THA lại nói “căn nhà là tài sản riêng, không được lấy để THA cho công ty”. Tôi xin hỏi phòng THA nói có đúng không? Xin được tư vấn cách để được THA.
Gia đình tôi có một mảnh đất và căn nhà do ba mẹ tôi mua năm 1990 tại Củ Chi. Giấy tờ nhà đất do ba tôi đứng tên. Vừa qua, ba tôi có ký hợp đồng tặng cho mảnh đất và căn nhà đó cho người con riêng của ba và vấn đề này nhà tôi không ai đồng ý. Vậy gia đình tôi phải làm gì?
hôn vì tôi chỉ là nội trợ trong nhà không kiếm ra tiền, còn anh ấy mới là lao động chính trong nhà. Xin cho hỏi tôi có thể ly hôn mà không cần anh cùng ký tên vào đơn xin ly hôn được không? Và nếu ly hôn tôi muốn nuôi con thì tòa án có giải quyết cho tôi không? Vấn đề tài sản có giải quyết giống như chồng tôi nói không?
Nhà tôi có năm anh chị em, trong đó ba người đã lập gia đình và ở riêng. Mẹ tôi 75 tuổi, bị bệnh không còn đi lại được, tất cả đều do tôi lo. Năm 2003, tôi xây cất lại toàn bộ nhà cửa bằng tiền của mình. Năm 2004, mẹ tôi ra Phòng tư pháp thị xã làm di chúc cho tôi toàn bộ căn nhà. Hiện giờ, người anh thứ ba và người chị thứ tư gửi đơn đòi chia
Năm 1990 sau khi chồng tôi qua đời, anh em bên chồng tranh chấp căn nhà và một số máy móc sản xuất ngành thủy tinh mà trước đây chồng tôi mua sắm và đứng tên làm chủ cơ sở. Anh em bên chồng đều có nhà cửa và nghề nghiệp ổn định. Sự việc đã được tòa án xử lý, nhưng chẳng hiểu vì sao từ tài sản riêng của chồng tôi lại trở thành tài sản của cha mẹ
, tàn tật hoặc chưa thành niên.
2. Thời giờ làm thêm
+ NSDLĐ và NLĐ có thể thoả thuận làm thêm giờ trong các trường hợp sau:
- Xử lư sự cố trong sản xuất.
- Giải quyết công việc cấp bách không thể tŕ hoăn.
- Xử lư kịp thời các mặt hàng tươi sống, công ŕnh xây dựng và sản phẩm do ỹ nghiêm ngặt của công nghệ không thể bỏ dở.
- Giải quyết
Qua liên hệ công tác với các cơ quan Nhà nước, anh Hồng nhận thấy trụ sở một số cơ quan như Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân tỉnh có bố trí lực lượng cảnh sát bảo vệ. Anh đề nghị cho biết, tại sao các trụ sở cơ quan này được bố trí lực lượng cảnh sát bảo vệ trong khi trụ sở nhiều cơ quan Nhà nước khác thì