Tôi muốn hỏi cụ thể trường hợp của gia đình. Gia đình tôi có 2 anh em và đều đã lấy vợ. Nay tôi muốn tặng cho vợ chồng em tôi một thửa đất (thửa đất hình thành sau hôn nhân của vợ chồng tôi, cụ thể là đất bố mẹ tôi cho tôi sau khi tôi lấy vợ). Tôi đọc luật thì thấy anh em tặng cho nhau quyền sử dụng đất thì không mất tiền. Nhưng khi ra cơ quan
Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?
Xin giải đáp và tư vấn tình huống của các bạn tôi như sau: Vào đêm 29 tết năm 2012 bốn người bạn của tôi gồm Thạch Hai, Huỳnh Văn Hảo, Lý Vương, Trần Mỹ Tiên (bạn gái của Lý Vương) đón giao thừa tại nhà của Thạch Hai (có uống bia). Khoảng 2h sáng thì Lý Vương chở Trần Mỹ Tiên về, Thạch Hai (bị say) chở Huỳnh Văn Hảo chạy sau, đến đoạn rẽ thì Lý
Hiện tại, tôi muốn làm thủ tục đăng ký kết hôn với người Singapore tại Việt Nam. Tuy nhiên, khi ở Singapore tôi đã đăng ký kết hôn với một người Singapore khác và hiện đang làm thủ tục ly hôn. Vậy, bây giờ ở Việt Nam tôi có được đăng ký kết hôn với người Singapore không? Tôi cần làm những thủ tục gì?
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức có cơ cấu tổ chức quản lý như thế nào?
Chị Xuân, 37 tuổi là phụ nữ độc thân đang sống cùng cha mẹ. Sau một thời gian tìm hiểu, chị Xuân đến Trung tâm bảo trợ xã hội huyện xin nhận cháu Hoa, 4 tuổi là trẻ mồ côi làm con nuôi. Hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi đã được nộp đầy đủ cho UBND xã để xem xét, giải quyết. Không may hai ngày sau khi nộp hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi, chị Xuân bị tai
Xin Quý cơ quan tư vấn giúp tôi vấn đề sau. Vợ tôi đã nhiều lần sảy thai, bác sĩ nói là không thể sinh con được. Tôi có đến Jungensamt (bên Đức) hỏi về việc xin nhận con nuôi. Họ nói không được vì tôi đã hơn 40 tuổi (vợ tôi 40 tuổi, tôi 45 tuổi). Tôi không thể tiến hành làm hồ sơ về việc xin nhận con nuôi. Trường hợp này tôi phải làm như thế
Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khoẻ để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn
Giành lại quyền nuôi con sau khi ly hôn bằng cách nào? Cho tôi hỏi, có cách nào để tôi giành lại quyền nuôi con không, trước đây, khi ly hôn con tôi mới được 6 tháng tuổi nên tòa tuyên cho vợ tôi nuôi con. Nay con tôi đã được 3 tuổi, tôi nhận thấy vợ tôi không chịu chăm lo gì cho con cả. Vậy tôi có thể giành lại quyền nuôi con không? Mong nhận
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu
Cháu kết hôn sớm sinh được hai con gái, giờ cháu đã li hôn, đang làm thủ tục kết hôn yếu tố nước ngoài chưa hoàn thiện. Quyết định li hôn cháu nuôi một con chồng cháu nuôi một và hai bên vẫn có quyền thăm nom chăm sóc con cái. Kể từ khi li hôn cháu luôn luôn bị gia đình nhà chồng ngăn cấm và xỉ vả xúc phạm nhân phẩm của cháu và gia đình cháu
Vợ chồng em đã ly hôn 01 năm rồi. Trong thời gian 01 năm qua em nhận tiền cấp dưỡng nuôi con rất khó khăn. Mỗi lần nhận tiền em phải điện thoại kêu đưa, hoặc cãi nhau thì mới lấy được. Bây giờ em không muốn nhận tiền nuôi con nữa và em muốn làm thủ tục để con em không nhận cha nữa hoặc không cho người cha được gặp con em nữa có được không?
Em gái tôi và chồng ra toà ly hôn, có 1 con nhỏ 6 tháng tuổi. Trước khi ly hôn thì 2 vợ chồng em gái tôi có thoả thuận là nhường quyền nuôi con cho chồng mình nuôi Tuy nhiên khi toà tuyên án và ban hành quyết định ly hôn xong thì thời gian sau gia đình bên chồng không cho em gái tôi gặp mặt con ruột của mình để thăm nom và chăm sóc bé. Trường
Kính gửi luật sư Tôi tên Lê Công Cẩm Linh cho tôi hỏi về vấn đề nhận lại quyền nuôi con của em trai tôi sau khi ly hôn. Việc là năm 2014 em tôi là lê công lộc ly với vợ của nó là Đoàn Thị Hải Lý. Trong thời gian sống chung hai vợ chồng có chung đứa con gái tên là Lê Đoàn Khánh Thy (tên ở nhà là happy), sinh ngày 28 tháng 11 năm 2011. Đến năm
Tôi và vợ tôi ly hôn đã được 5 năm. Khi ly hôn đã có được một bé gái đến thời điểm hiện tại đã được 9 tuổi và được vợ tôi nuôi. Vợ tôi không yêu cầu tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng và được Tòa án đồng ý. Hiện tại vợ tôi có quan hệ với một người đàn ông và có một đứa con trai 2 tuổi. Nay vợ tôi lại yêu cầu tôi phải cấp dưỡng nuôi con là 1