Công ty của bà Thảo Quyên có trụ sở ở quận 11, TP. Hồ Chí Minh. Vừa qua Công ty có 1 nhân viên nghỉ việc vì lý do cá nhân và đã chuyển hẳn về quê ở Thanh Hóa sinh sống. Hiện, công ty đã chốt sổ BHXH và gửi sổ về Thanh Hóa cho nhân viên này. Bà Quyên hỏi, nếu nhân viên này muốn đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Thanh Hóa thì có được không
lại hợp đồng, nhưng có thêm điều khoản là nhân viên nữa không được mang thai trong vòng 2 năm, nếu vi phạm sẽ phải nghỉ việc và đền bù gấp 2 lần chi phí cho đi học. vậy tôi xin hỏi: 1. Bệnh viện bắt nhân viên nữ kí HĐ như vậy có vi phạm luật lao động không? 2.Nếu tôi không ký hợp HĐ mới với bv (chứ không phải BQL BV) thì tôi có phải đền bù không? Xin
Tôi đi làm theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) 12 tháng với một công ty trong Khu công nghiệp Amata từ ngày 28-10-2013 và hiện đang mang thai 2 tháng tuổi. Theo thông tin ban đầu mà công ty cung cấp, HÐLÐ 1 năm chỉ được nghỉ 12 ngày phép và sau 1 năm sẽ ký lại hợp đồng lao động. Nhưng do bị tai nạn lao động nên tôi phải nghỉ ở nhà 30 ngày vào tháng 3
Do những bất đồng giữa các thành viên trong công ty, trụ sở công ty ba tôi bị niêm phong khiến cho nhiều người lao động không nhận được sổ bảo hiểm đúng thời hạn. Sự việc này khiến 19 người lao động như ba tôi ở tuổi nghỉ hưu mà không được thanh toán các khoản bảo hiểm theo luật định. Hiện nay, pháp luật có những cơ chế gì bảo vệ quyền lợi cho
10 năm 2009, vị trí: nhân viên lập trình và đã ký hợp đồng lao động không thời hạn. Ngày 07/06/2011 tôi cùng một số anh em trong công ty lần lượt được mời nói chuyện với các quản lý công ty về quyết định thôi việc, lý do công ty đưa ra là bên Nhật gặp nhiều khó khăn không có việc làm nên cắt giảm nhân lực. Vậy xin cho tôi hỏi khi bị thôi việc như
nghị bắt, giam, giữ, khởi tố, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đạii biểu Quốc hội thuộc thẩm quyền của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Trường hợp đại biểu Quốc hội bị tạm giữ vì phạm tội quả tang thì cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.
2. Đại biểu Quốc hội không
- Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
- Khi xem xét xử lý kỷ luật lao động phải có mặt đương sự và sự tham gia của đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp. Trường hợp xử lý kỷ luật bằng hình thức sa thải, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
- Mỗi
Xin chào tôi có một vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi vào làm cho một Cty tư nhân và được ký hợp đồng lao động thời hạn là 03 năm. Thời gian đầu thì Công ty trả lương tôi rất đầy đủ, hình thức trả lương bằng tiền mặt. Nhưng sau nửa năm làm việc thì Cty bắt đầu có dấu hiệu nợ lương tôi. Hằng tháng tất cả nhân viên chúng tôi đều chỉ được lãnh
Bà A đang có đơn khởi kiện tại tòa án thành phố yêu cầu bà C trả tiền nợ vay. Tài sản của bà C đang bị tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có được thi hành án kê biên cho bà B không? Bà B khởi kiện sau bà A nhưng được Tòa án hòa giải nên ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Quyết định có hiệu lực, bà B làm đơn yêu cầu
dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động; tạm đình chỉ việc thi hành quyết định sa thải người lao động; kê biên tài sản đang tranh chấp; cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp; cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp; cho thu hoạch
định cho tôi thôi việc với lý do cắt giảm chi phí và thông báo tôi sẽ phải ngừng làm việc vào 24/12/2011 và chỉ đồng ý trợ cấp thôi việc là ½ tháng lương. Xin cho tôi hỏi việc công ty sa thải nhân viên với lý do trên có đúng luật không khi mà quyết định đưa ra một cách đột ngột và không có căn cứ như vậy? Tôi không đồng ý với mức bồi thường như trên
hợp đồng;
– Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 Bộ luật Lao động;
– Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn bị ốm đau, thương tật đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn đã điều trị 6 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động theo
gia và xử lý kỷ luật người lao động;
- Được người sử dụng lao động hỏi ý kiến khi chấm dứt hợp đồng lao động với lý do quy định tại các điểm a, b, c Khoản 1 Điều 38 Bộ luật Lao động; khi người lao động bị mất việc làm do thay đổi cơ cấu công nghệ (Điều 17 Bộ luật Lao động); khi người sử dụng lao động sa thải người lao động là Uỷ viên Ban chấp hành
:
Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải;
Người lao động làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền mà khả năng lao động chưa hồi phục;
Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động đã tìm mọi
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, được giao kết từ ngày 21/11/2000. Ngày 18/12002 tôi bị bệnh phải nằm viện, cho đến ngày 6/3/2002, tôi đi làm trở lại. Ngày 13/5/2002 doanh nghiệp ra quyết định miễn nhiệm chức danh tôi đang làm trước khi bị bệnh và điều động tôi sang làm công việc khác... Rồi ngày 9/10/2002 doanh
Ngày 1-4-2014, tôi đã ký hợp đồng lao động có thời hạn 1 năm với công ty TNHH X. Công việc nhân viên thủ kho với mức lương 4.500.000 đồng. Hết thời hạn hợp đồng, tôi vẫn tiếp tục làm việc với với mức lương không thay đổi. Ngày 4-1-2016, công ty ra quyết định cho tôi nghỉ việc với lý do không hoàn thành nhiệm vụ và bao che cho người khác lấy cắp
họp về xử lý vi phạm kỷ luật về vấn đề đi trễ, bên phía công ty đề nghị cách chức em từ chức vụ "chuyên viên" xuống "nhân viên" và chuyển sang phòng ban khác. Nhưng trên hợp đồng lao động ký với em là chức vụ "nhân viên" chứ không phải "chuyên viên". Em xin hỏi các vấn đề sau: - Công ty xử lý kỷ luật việc em đi trễ bằng hình thức cách chức trong
thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
c) Công đoàn cơ sở khởi kiện hoặc kháng cáo vì lợi ích của tập thể lao động.
d) Công đoàn cấp tỉnh, công đoàn ngành khởi kiện hoặc kháng cáo.
đ) Viện kiểm sát khởi tố, kháng nghị.
Công ty chế biến gỗ nơi chị N. làm việc có nhiều công nhân đã làm việc nhiều năm nhưng nay bị công ty xử lý kỷ luật lao động sa thải mà không có lý do chính đáng, trong đó có chị. Nay chị muốn làm đơn khởi kiện công ty ra tòa án về việc công ty sa thải chị. Tuy nhiên, theo như chị được biết thì trước khi muốn khởi kiện công ty ra tòa thì phải
bảo hiểm xã hội; tiền bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động.
2. Khoản kinh phí thực hiện chương trình chính sách xã hội của Nhà nước xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn, các khoản kinh phí trực tiếp phục vụ việc chăm sóc sức khỏe, giáo dục của nhân dân không vì mục đích kinh