Pháp luật hiện nay cho phép các bên tham gia vụ việc tố tụng cạnh tranh khi nhận được quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thì có thể khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh đó theo quy định của pháp luật. vậy các bên tham gia tố tụng cạnh tranh có thể khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong các
Vừa qua Ban biên tập có nhận được câu hỏi một một bạn có mail:****@gmail.com với nội dung:
Tôi là sinh viên luật, vừa qua có đi thực tế tại một phiên tòa hình sự để mong làm báo cáo tốt hơn, tuy nhiên tôi vẫn chưa rõ lắm: Trong vụ án hình sự làm thế nào để chế độ xét xử sơ thẩm
Tôi là sinh viên luật, vừa qua có đi thực tế tại một phiên tòa hình sự để mong làm báo cáo tốt hơn, tuy nhiên tôi vẫn chưa rõ lắm: Trong vụ án hình sự có thực hiện chế độ hai cấp xét xử không? Cụ thể giai đoạn 2003-2010, văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi.
cùng cấp.
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý, Chánh án Toà án chỉ định một Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm ba Thẩm phán, trong đó có một Thẩm phán làm chủ tọa theo sự phân công của Chánh án Tòa án.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được chỉ định, Hội đồng xét đơn yêu cầu phải phải mở phiên họp để xét đơn yêu cầu huỷ phán quyết
Em tên Kiều Nga hiện là sinh viên năm 3 trường Đại học Văn Lang. Vừa qua trong quá trình trao đổi cùng với các bạn về thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm vụ án hành chính thì tôi vẫn không rõ lắm, Khi nào thụ lý vụ án hành chính để xét xử phúc thẩm? Có văn bản nào quy định cụ thể không?
luật và tư vấn thay mặt chính phủ;
- Thi hành phán quyết và phiên dịch luật;
- Xét xử dân sự;
- Điều hành nhà tù và cung cấp dịch vụ phục hồi nhân phẩm không phụ thuộc vào việc quản lý và điều hành thuộc chính phủ hoặc tư nhân trên cơ sở hợp đồng;
- Cung cấp việc hỗ trợ cấp cứu trong trường hợp có thảm họa.
Loại trừ:
- Phòng chống
Xin chào, em tên Kim Thành là sinh viên năm cuối trường Đại học Luật Tp. HCM. Vừa qua em cùng một số người bạn cùng khoa có trao đổi một số vấn đề về việc thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài. Do là kiến thức rộng nên mỗi người có mỗi cách hiểu riêng
Em tên Trinh Huỳnh hiện là sinh viên năm 4 trường Đại học Luật Tp. HCM. Vừa qua trong quá trình trao đổi cùng với các bạn về thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm qua các giai đoạn thì tôi vẫn không rõ lắm, giai đoạn 2010-2014, Thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Có văn bản nào
Em tên Tiên Nguyễn hiện là sinh viên trường Luật. Vừa qua trong quá trình trao đổi cùng với các bạn về Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát theo thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính qua các giai đoạn thì em vẫn không rõ lắm, giai đoạn 1996-2000, Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát theo thủ tục phúc thẩm vụ án hành
Trước đây tôi có nộp kháng cáo bản án hình sự cho Tòa án sơ thẩm, Tòa phúc thẩm chưa mở phiên tòa, giờ tôi muốn thay đổi nội dung kháng cáo thì phải nộp cho Tòa Phúc thẩm hay Tòa sơ thẩm?? Rất mong nhận được phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Chào các bạn, tôi tên Hoàng Hy sinh sống và làm việc tại Khánh Hòa.Vừa qua cháu tôi có tham gia đánh nhau dẫn đến chết người nên bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hiện đang bị tạm giam, do đó mà tôi muốn tìm hiểu đôi chút về quy trong giải quyết một vụ án hình sự, các bạn hỗ trợ giúp tôi với nhé. Vui lòng cung cấp
Xin chào Ban biên tập, tôi tên Bình Huỳnh là sinh viên năm cuối ngành Luật. Vừa qua tôi có tham gia một phiên tòa hành chính để mong có thêm trải nghiệm để hoàn thiện bài báo cáo tốt hơn. Tuy nhiên, tôi có vấn đề chưa được rõ lắm, nhờ các bạn hỗ trợ giúp, cụ thể giai đoạn 2010-2014, Thẩm quyền giám đốc thẩm vụ án
:
a) Chi trang phục cho các chấp hành viên, thẩm tra viên, công chức khác và những người khác làm công tác thi hành án dân sự;
b) Chi tàu xe đi lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê chỗ nghỉ cho những người không hưởng lương ngân sách nhà nước tham gia công tác xác minh thi hành án và thông báo thi hành án theo yêu cầu của cơ quan thi hành án dân sự
các vấn đề của vụ án bằng cách biểu quyết theo đa số về từng vấn đề. Hội thẩm nhân dân biểu quyết trước, Thẩm phán biểu quyết sau cùng. Trường hợp Hội đồng xét xử gồm năm thành viên thì Thẩm phán Chủ toạ phiên toà là người biểu quyết sau cùng.
Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến của mình bằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án
Trang phục xét xử của Thẩm phán được sử dụng tại phiên tòa hoặc phiên họp được quy định ra sao? Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Đức Huy, là cán bộ huyện đoàn, đang tìm hiểu quy định về việc xét xử của Tòa án, có thắc mắc trên tôi mong nhận phản hồi từ Ban biên tập. Chân thành cảm ơn.
Xin chào, tôi tên Minh Hải sinh sống và làm việc tại Vĩnh Long. Khi xem trên các trang báo đài có thấy các vụ án hình sự hiện nay diễn ra với mức độ ngày càng phức tạp, cùng với đó là việc áp giải đối với người bị buộc tội. Vậy pháp luật có quy định cụ thể nào nói về áp giải, dẫn giải đối với những đối tượng vi phạm
Căn cứ theo quy định tại Điều 164 Bộ luật Tố tụng hình sự 1988, Sự có mặt của kiểm sát viên được quy định như sau:
1- Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên toà. Đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp thì hai kiểm sát viên có thể cùng tham gia phiên toà.
2- Nếu kiểm sát viên vắng mặt hoặc bị thay đổi thì Hội
:
+ Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên toà. Đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp thì hai kiểm sát viên có thể cùng tham gia phiên toà.
+ Nếu kiểm sát viên vắng mặt hoặc bị thay đổi thì Hội đồng xét xử hoãn phiên toà và báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp.
Trên đây là nội dung tư vấn về Sự có mặt của bị hại, đương
những vấn đề quan trọng vắng mặt thì tuỳ trường hợp, Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà hoặc vẫn tiến hành xét xử.
- Bên cạnh đó, mình xin cung cấp thêm sự có mặt của kiểm sát viên:
+ Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên toà. Đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp thì hai kiểm sát viên có thể cùng tham gia