Người em ruột của tôi đang định cư ở Úc. Nếu có dịp về nước, em ấy phải làm cách nào để tặng cho tôi căn nhà tại TP.HCM mà em đã được thừa kế hợp pháp trước khi xuất cảnh?
của những người thừa kế phải được lập thành văn bản”. Do vậy, bố anh có thể thoả thuận cùng người chú để nhường lại kỷ phần của mình cho người chú và đồng ý để cho chú được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vì theo quy định tại khoản 1 Điều 645 Bộ luật dân sự năm 1995 (khoản 1 Điều 642 Bộ luật dân sự năm 2005) thì “người thừa kế có
Lúc nhỏ, ông D. sống với bà ngoại. Năm 2000, ông D. được cấp giấy đỏ miếng đất do ông bà chết để lại. Vậy mẹ ông D. (thuộc hàng thừa kế thứ nhất) có quyền đòi lại đất đó hay không?
Năm 2006, cha tôi có lập di chúc để lại di sản thừa kế, di chúc này đã được UBND cấp xã chứng thực, nội dung di chúc có nêu cho tôi được hưởng toàn bộ một ngôi nhà và 05 công đất ruộng. Toàn bộ di dản là bất động sản của cha tôi đều đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2009, cha tôi qua đời vì bệnh già. Nay tôi muốn hỏi việc khai
Năm 1986 vợ chồng tôi về ở với cha mẹ già, tài sản của cha mẹ lúc đó là 1 căn nhà lá trên diện tích 1060m2 và 1500m2 đất ruộng. Năm 1990 với số tiền để dành của gia đình mua được mảnh đất 320m2, cha tôi đứng tên chủ quyền. Năm 2002 cha tôi mất, mọi chi phí vợ chồng tôi đều thanh toán. Hiện nay tôi đang sống với mẹ và nhà đã được làm lại. Xin hỏi
nữa Giờ đây gia đình tôi cứ quẩn trí không biết xữ lý như thế nào cho đúng luật, cho phải đạo. Cũng không biết giải quyết thế nào cho hợp tình hợp lý để khỏi phiền hà cho 2 bên và thuận lợi cho cơ quan pháp luật, theo tôi nghĩ đường nào người đã mất thì không thể nào lấy lại được. Xin Luật sư bớt chút thời gian và tư vấn giúp gia đình tôi. Nếu không
tôi đứng tên được cấp sổ đỏ, anh họ tôi cũng trả lại phần đất đứng tên hộ. Hiện nay mảnh đất này do anh tôi một mình đứng tên. Xin hỏi: 1. Việc anh của tôi đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của các thành viên khác có đúng pháp luật về thừa kế hay không? 2. Anh tôi đồng ý giao 1000m2 đất còn lại cho
liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất.
4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ
Mẹ tôi có 4 người con là: anh 2, anh 3, tôi và 1 đứa em. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc và có 1 căn nhà. Vậy khi bán căn nhà này, thì tài sản phân chia như thế nào? Anh hai tôi định cư ở nước ngoài có được quyền thừa kế không? Có quyền được ủy quyền cho tôi nhận tài sản thừa kế này không? Gửi bởi: nguyễn ngọc thanh
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, vì nhà quá cũ nên ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đãlập di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có kí tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép
Cách đây 1 năm, tôi có nhu cầu tài chính nên đã vay tiền tại Ngân hàng do anh họ tôi làm Giám đốc. Tài sản thế chấp là sổ đỏ của gia đình do bố mẹ tôi ủy quyền. Anh họ tôi có đặt vấn đề cần vay giúp anh thêm một số tiền 500 triệu. Tôi đã đồng ý và làm hợp đồng riêng để vay giúp anh tôi khoản tiền trên. Trong quá trình phía Ngân hàng đi làm thủ tục
khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không? Gửi bởi: ngo
Chào luật sư! Kính mong luật sư giải đáp cho em một vấn đề liên quan đến chia di sản thừa kế. Gia đình nhà chồng em là cháu ngoại của bà, bà lúc còn sống đã làm thủ tục cho tặng chồng 500m2 đất đã cấp GCNQSDĐ đứng tên chồng em( năm 2007). Bà ngoại chồng em co 3 người con: Mẹ chồng em, một cậu và một bác nữa, nhưng mẹ chồng em mất sớm còn lại chồng
A mất nên khi làm giấy chủ quyền căn nhà và 800m2 đất do bà B đứng tên. Đến năm 2004 D mất, các con của người con D là D1, D2, D3 hiện ở trong căn nhà thuộc sở hữu của bà B. Năm 2008 bà B qua đời cũng không để lại di chúc. Trong gia đình hiện tại còn C, E, vợ và các con của D. Tôi xin hỏi theo diễn biến sự việc và các mốc thời gian nêu trên thì: 1
Bà ngoại tôi có sáu người con và bà đang đứng tên hai miếng đất. Tại thời điểm này hay khi bà ngoại mất mà không viết di chúc thì mẹ tôi có được phần đất nào không?
Bố mẹ tôi sinh được 8 người con trong đó có 4 nam, 4 nữ. Tôi và 3 chị em nữa đã đi lấy chồng và không ở cùng bố mẹ. Bố tôi mất năm 2003, nay đã được 9 năm, hiện mẹ tôi vẫn còn. Mảnh đất của toàn gia đình tôi khoảng 300m2, tuy nhiên sau khi bố tôi mất một thời gian, các em trai tôi đã tự ý chia mảnh đất làm 4 phần và làm sổ đỏ đứng tên họ, lúc họ
Tôi có hai giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (cho hai thửa đất khác nhau), tuy nhiên mục nguồn gốc sử dụng mỗi giấy chứng nhận lại ghi một nội dung khác nhau. Cụ thể: 1/ Giấy 1 ghi nguồn gốc sử dụng: Do nhận chuyển nhượng 2/ Giấy 2 ghi nguồn gốc sử dụng: Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất như Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất
đầu tư triển khai xây dựng công trình. Giấy phép này do cơ quan có thẩm quyền cấp cho chủ đầu tư làm căn cứ lập quy hoạch chi tiết (QHCT) hoặc lập dự án đầu tư xây dựng công trình. Vậy người dân xây nhà ở riêng lẻ có phải xin GPQH hay không, thưa ông?