theo Quyết định 176), có đối tượng cùng chung sổ hộ khẩu trong một gia đình, nay dồn điền đổi thửa chung cùng hộ gia đình để đảm bảo theo chỉ đạo của Thành phố sau dồn điền đổi thửa mỗi hộ còn 1 – 2 ô, thửa, tạo thuận lợi cho quy hoạch sản xuất chung của địa phương. Do vậy địa phương đã đưa vào phương án dồn điền đổi thửa và đã thông qua toàn dân
chỉ được tham gia góp vốn theo hình thức phân chia sản phẩm là nhà ở (quy định tại điểm c khoản 1 Điều 9 của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP) một lần với số lượng một nhà ở (nhà biệt thự, nhà ở riêng lẻ hoặc căn hộ chung cư)”. Như vậy, trong trường hợp một hộ gia đình có 2 cá nhân thì: - Mỗi cá nhân có được ký 2 hợp đồng góp vốn theo hình thức phân
Ông A kết hôn với bà B và có 4 con chung. Sau khi bà B chết được một thời gian thì ông A chung sống như vợ chồng với Bà C và không đăng ký kết hôn. Ông A và bà C có sử dụng chung một khối tài sản gồm: nhà, đất thổ cư, đất nông nghiệp, đất trồng rừng. Nay, ông A chết, các con riêng của ông A cho rằng những tài sản trên là của ông A nên đã chiếm nhà
Anh T và chị C lấy nhau đã 12 năm nhưng không có con, họ đã đi đến quyết định xin nhận cháu D 13 tuổi con một người hàng xóm đông con làm con nuôi. Được vài năm, do điều kiện kinh tế của hai vợ chồng gặp nhiều khó khăn nên anh chị quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi với cháu D và trả lại quyền nuôi dưỡng cho cha mẹ đẻ của cháu. Vậy hậu quả pháp
nước L ở. Sợ khi L về nước, số tài sản này phải trả lại cho L, các con đẻ ông bà D bàn với bố mẹ làm đơn xin chấm dứt việc nuôi con nuôi đối với L với lý do con nuôi đã trưởng thành, có học hành đỗ đạt, có công ăn việc làm tử tế. Ông bà D không muốn vậy nhưng các con ép quá đành phải nghe nhưng ông tuyên bố dứt khoát: Ngôi nhà và tài sản mua được từ
Chồng tôi chết có để lại cho tôi một ngôi nhà. Tôi có làm hồ sơ di sản thừa kế để làm chủ quyền gồm có tên tôi và ba đứa con. Sau khi có sổ hồng tôi dự định bán nhà để chia cho ba đứa con, nhưng không biết phải chia thía nào?
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần
Gia đình tôi có 5 chị em (3 gái, 2 trai), chúng tôi đã trưởng thành, lấy vợ chồng cả. Mẹ tôi mới mất, bố tôi lấy vợ khác. Người vợ của bố tôi có một đứa con riêng 12 tuổi, hiện về sống cùng bố tôi. Tài sản của bố mẹ tôi trước kia có một căn nhà 5 gian khá đầy đủ tiện nghi và khoảng 2 sào đất thổ cư. Hỏi khi bố tôi mất, tàn sản của bố tôi được chia
Bà A, ông B có 2 con là C và D. A và C đi du lịch chết cùng thời điểm. Trong đó Bà A có mẹ già là Q. Tài sản của A trong khối tài sản chung vợ chồng với B là 2 tỷ đồng. Tài sản riêng là 200 triệu đồng. Anh C có vợ là H và 2 con là M, N. Tài sản của C trong khối tài sản chung với H là 1,6 tỷ đồng. Hãy xác định hàng thừa kế và phân chia di sản thừa
Pháp luật Việt Nam quy định chung về thừa kế gồm những nội dung sau:
- Quy định về người để lại di sản: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
- Quy định về người thừa kế: Người thừa kế là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn
Mẹ tôi mất từ lâu, bố tôi một mình nuôi 3 chị em và có mua được một thổ đất 70m2 sau đó xây được nhà 4 tầng khang trang . Chúng tôi đều đã lập gia đình. Hiện nay bố tôi đang rất khổ tâm vì em trai út cùng vợ và con đối xử ngược đãi với bố, hay chửi mắng nhiếc móc bố đòi bố bán nhà để chia tài sản. Bố tôi có ý định lập di chúc nhưng không cho em
Bố tôi và mẹ tôi kết hôn sinh được 2 người con. Bố tôi qua đời không để lại di chúc. Sau khi Bố tôi qua đời nhà tôi hợp để phân chia tài sản của bố tôi nhưng lúc này phát hiện Bố tôi có 01 người con riêng năm nay 16 tuổi. Tôi muốn hỏi theo quy định của pháp luật thì con riêng có được hưởng thừa kế không? Và được hưởng bao nhiêu?
,5% tiền lương, tiền công hàng tháng (người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3)
- Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật về cán bộ công chức: mức đóng 4,5% mức lương tối thiểu chung (UBND phường, xã, thị trấn đóng 2/3 và đối đóng đóng 1/3).
(Thời gian người lao động nghỉ thai sản
liệu cuộc sống của mẹ tôi và một người em trai út chưa lập gia đình hiện vẫn sống cùng mẹ tôi. Vậy tôi nhờ Luật sư tư vấn cho tôi xem mẹ tôi làm thế có đúng với luật thừa kế không? Tôi thấy có người bảo mẹ tôi là phải thừa kế toàn bộ tài sản này cho người con trai lớn nhất. Điều này chúng tôi không nhất trí vì mẹ tôi còn sống tuổi cao cần được chăm