Thưa luật sư, như tiêu đề, khi vợ tôi chuyển hộ khẩu tới nhà tôi theo diện vợ về với chồng (khác tỉnh) thì có cần làm lại CMTND không? Hiện tôi thấy việc làm lại CMT rất bất cập cho hàng loạt giấy tờ cá nhân kèm theo nên băn khoăn vấn đề này. Xin hỏi thêm là có luật nào quy định thời gian bắt buộc vờ hoặc chồng chuyển khẩu về chung 1 nhà không
Hiện nay tôi đang công tác tại thành phố Bắc Giang, và đã có nhà ở đây. Hộ khẩu thường trú của tôi đang ở một huyện khác của tỉnh. Tôi xin có 2 câu hỏi: 1. Nay tôi muốn chuyển đổi hộ khẩu lên thành phố thì phải cần những thủ tục gì? 2. Tôi đang làm thủ tục đứng tên một mảnh đất ở quê, vậy chuyển khẩu như vậy có ảnh hưởng gì đến thủ tục đó không
xa, ít có time ở nhà vậy thì em có thể thay chồng đi làm thủ tục chuyển hộ khẩu được không?( vợ chồng em kết hôn năm 2013) Và Cần có những thủ tục, hồ sơ gì?
Việc thay đổi hộ khẩu của vợ thì cần được người cho nhập khẩu đồng ý.
Giấy tờ cần chuẩn bị là phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu của vợ.
Sổ hộ khẩu của gia đình anh hiện nay và sổ hộ khẩu của gia đình mẹ vợ ( nơi chuyển đến ).
Nộp các giấy tờ này tại cơ quan công an cấp xã nếu là thành phố trực thuộc tỉnh, nếu là thành
Trường hợp của bạn là chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới/chuyển đi trong cùng một quận của thành phố Hồ Chí Minh (là thành phố trực thuộc Trung ương) nên chỉ cần làm thủ tục điều chỉnh thay đổi sổ hộ khẩu theo quy định tại Khoản 4 Điều 29 Luật Cư trú 2006 và Luật Cư trú sửa đổi năm 2013.
Hồ sơ điều chỉnh gồm:
1. Phiếu báo thay đổi hộ khẩu
Bởi đó là con đẻ của bạn nên có đủ điều kiện chuyển hộ khẩu theo bạn hoặc bố mẹ bạn tức ông bà nội của cháu (theo chủ sổ hộ khẩu).
Theo Thông tư số 35/2014/TT-BCA có quy định thì trường hợp của bạn hồ sơ đăng ký thường trú sẽ bao gồm:
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
b) Bản khai nhân khẩu (đối với trường hợp phải khai bản
cháu này có ý muốn giữ lại căn nhà của ông bà để làm kỷ niệm chứ không muốn bán để chia. Người cháu này cũng đã lập một hợp đồng ủy quyền (tại PCC số 1) cho một người chị họ được thay mặt để làm thủ tục hành chính có liên quan và quản lý hộ phần di sản này tại VN. Tuy nhiên, đến nay thì người này cũng không còn tha thiết giữ lại căn nhà này nữa
nhân, sau khi kết hôn với mẹ tôi thì xây nhà trên mảnh đất ấy. Tôi rất muốn biết có thể khởi kiện vụ án này ra Tòa được hay không? vì tôi lo rằng sự việc đã lâu, khó chứng minh và đòi lại được. Trân trọng cảm ơn luật sư.
tài sản này thành tài sản chung, nhưng về hình thức có thể đã không tuân thủ quy định phải được công chứng, chứng thực nên nhiều khả năng đã bị vô hiệu về mặt hình thức.
Thực tiễn cho thấy, việc xác định giao dịch của bạn cũng tương đối khó, không thể trả lời một hai câu là có hợp pháp hay không.
(gọi chung là môtô).
Tuy nhiên, kể từ ngày 5/6 khi Nghị định 28/2016/NĐ-CP ngày 20/4 sửa đổi một số điều của Nghị định số 56/2014/NĐ-CP ngày 30/5/2014 và Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 của Chính phủ về quỹ bảo trì đường bộ chính thức có hiệu lực, quy định về các đối tượng phải nộp phí bảo trì đường bộ sẽ có sự thay đổi.
Cụ thể
pháp khắc phục hậu quả sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này còn buộc phải tháo dỡ công trình trái phép, khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra"
Sự việc như sau: Bạn em có mượn một xe máy nói đi một tí rồi quay lại nhưng 1 tháng rồi không thấy đâu (điện thoại thì khóa máy). Em có qua trình bày với gia đình bạn ấy nhưng bố mẹ bạn ấy hình như không có trách nhiệm. Sau sự việc em có báo cáo công an địa phương nhưng vẫn chưa có tiến triễn gì. Phạm tội như thế sẽ chịu mức án như thế nào? Nếu
cho GĐ bạn đó(Hứa với bố, mẹ bạn đó). Tất cả không có giấy tờ đảm bảo. Khi tôi xuống chỗ bạn tôi. Đc 2 hôm tôi thấy mọi chuyện điều bình thường. Khi tôi giao xe máy cho bạn tôi. Tôi có gọi điện thông báo cho GĐ bạn đó biết. Hôm sau là sn bạn ý. Bạn ý đã mang xe đi cắm và không có khả năng lấy ra. Trong thời gian cắm tôi cũng nói: "Nếu ông không nhổ
Thưa luật sư tôi có câu hỏi thế này. Có 3 nhân vật A,B, C. A và B muốn đánh để đe dọa C không được buôn bán tại địa bàn của mình. Sau khi đánh C ngất đi, thấy tiền trong túi C rơi ra, A và B lấy số tiền đó, nhưng nó không đến 500nghin đồng. Vậy trong tình huống này, chúng ta nên xét theo tội cướp tài sản tại Điều 133 hay tội công nhiên chiếm
, bình thường thì chỉ đi 15p rồi quay trở lại nhưng khi 2 người này đi thì lấy xe chạy vào quận 1 luôn và không có điện lại cho tôi. Vào tới thành phố anh hưng chở anh tèo tới quận 3 và để anh này ở 1 quán cà phê và nói chờ anh ta đi giải quyết công việc. Anh tèo chờ 2 tiếng không thấy anh kia quay lại nên bắt xa bus trở về quận 9. Khoảng 16h anh hưng
anh ta không thực hiện thì có thể khởi kiện tới tòa án nơi anh ta cư trú để được xem xét giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Bạn cũng có thể liên hệ với gia đình, cơ quan anh ta để có sự tác động tích cực tới anh ta.
2. Nếu anh ta gian đối hoặc bỏ trốn nhằm chiếm đoạt số tiền của bạn thì mới có thể xử lý hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm
đã nhận tài sản để chiếm đoạt tài sản đó (gian dối).
Vì vậy, vụ việc của bạn chưa thấy dấu hiệu của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại ĐIều 140 BLHS (không bỏ trốn, không gian dối, không sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp) mà chỉ có dấu hiệu của hành vi sử dụng trái phép tài sản.
3. Pháp luật quy
tạm giam để truy tố, xét xử.. Vì vậy bạn đó có thể bị tạm giam cho đến khi xét xử.
2. Trong thời gian điều tra, truy tố, xét xử thì bị can, bị cáo cũng có thể được thay đổi biện pháp ngăn chặn từ tạm giam sang cấm đi khỏi nơi cư trú. Vì vậy, gia đình bạn đó có thể làm đơn xin bảo lĩnh người thân theo quy định tại Điều 92 Bộ luật tố tụng hình sự
tháng chưa học. Nhưng chỉ nhận được sự từ chối thẳng thừng kèm theo câu " đó giờ em thấy ai đóng tiền rồi mà lấy lại được chưa?" Tôi có hỏi những người dân sống xung quanh thì họ bảo cty đăng tuyển hoài, và cũng từng có nhiều người đòi lại tiền nhưng đều không được đành bỏ về coi như mất. Lúc đóng tiền cty không hề đề cập tới vấn đề không được hoàn