thuế giá GTGT (sau đây gọi là người nhập khẩu).
Căn cứ theo quy định trên, tổ chức, cá nhân không kinh doanh không phải là người nộp thuế GTGT.
Do đó để tránh vướng mắc và bảo đảm minh bạch và thống nhất trong thực hiện, tại Nghị định số 121/2011/NĐ-CP, Chính phủ đã quy định không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT đối với các trường hợp tổ
nước ngoài là đối tượng không cư trú tại Việt Nam, bao gồm các trường hợp: Sửa chữa phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị (bao gồm cả vật tư, phụ tùng thay thế); quảng cáo, tiếp thị; xúc tiến đầu tư và thương mại; môi giới bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ; đào tạo; chia cước dịch vụ bưu chính, viễn thông quốc tế giữa Việt Nam với nước ngoài mà các dịch
;chuyển nhượng vốn; dịch vụ tài chính phái sinh, bao gồm hoán đổi lãi suất, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn mua, bán ngoại tệ và các dịch vụ tài chính phái sinh khác theo quy định của pháp luật.
9. Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi.
10. Dịch vụ bưu
Để được vào làm việc tại Doanh nghiệp SF, anh Kiên buộc phải đồng ý với Doanh nghiệp SF về thoả thuận không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp. Xin hỏi, hành vi này có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Tôi là giảng viên của một trường đại học công lập. Tháng 1/2016 tôi đủ 60 tuôi nhưng nhà trường vẫn giữ lại để làm việc nên tôi chưa hưởng bảo hiểm xã hội. Tôi có tiếp tục được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay không? – Lê Quốc Lập (lequoclap***@gmail.com).
Công ty tôi là công ty siêu nhỏ được thành lập năm 2012, tính chất công việc không có mấy nên khi nào có việc thì tuyển nhân viên thời vụ, hết việc lại thôi. Có 3 người làm chính thì đều nộp bảo hiểm ở công ty khác (thu nhập 2 nơi). Vì vậy, tôi không làm thủ tục nộp bảo hiểm cho mọi người. Như vậy có được không? Giám đốc công ty tôi mới nghỉ
xã hội (BHXH) và thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT) có thay đổi quy định như sau:
a. Người lao động đang làm việc nộp cho đơn vị đang làm việc.
b. Người đang bảo lưu thời gian đóng BHXH,BHTN nộp cho đơn vị nơi đóng BHXH trước khi ngừng việc. Trường hợp đơn vị đã giải thể thì nộp cho đơn vị quản lý trực tiếp cấp trên.
Trường hợp của
Kính gửi báo Đời sống & Pháp luật! Tôi làm việc cho một công ty từ tháng 4/2011 cho đến tháng 5/2015, đến tháng 5/2015 tôi xin nghỉ việc. Trước khi xin nghỉ, tôi đã thông báo cho người sử dụng lao động từ hơn 2 tháng. Nhưng khi tôi nghỉ đến nay đã hơn 1 tháng nhưng công ty vẫn chưa trả sổ bảo hiểm ? Vậy tôi nên làm gì ? Vì công ty tôi dưới
quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan, người lao động trong doanh nghiệp và phải được niêm yết công khai tại trụ sở chính và chi nhánh của doanh nghiệp (nếu có). Đồng thời quyết định giải thể doanh nghiệp phải được đăng ít nhất trên một tờ báo viết hoặc báo điện tử trong ba số liên tiếp.
Quyết định giải thể phải được gửi cho các chủ nợ kèm theo
nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác và doanh nghiệp không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài. Người quản lý có liên quan và doanh nghiệp bị giải thể cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp.
Theo Luật Doanh nghiệp 2014 và Nghị định số 78
hành lên danh sách và thanh toán hết tất cả các khoản nợ phải trả cho khách hàng, người lao động để có được xác nhận không còn nợ.
Bước 2, Nộp hồ sơ thông báo giải thể:
Công ty chuẩn bị 01 bộ hồ sơ gồm các tài liệu sau:
- Thông báo về việc giải thể doanh nghiệp
- Quyết định và Biên bản họp của HĐTV (Quyết định của Chủ sở hữu Công
Kính gửi: Ban biên tập Cổng TTĐT Hà Nội. Tôi mới đăng ký kinh doanh theo hình thức Hộ kinh doanh (Mua bán, sửa chữa máy văn phòng, nội thất văn phòng, văn phòng phẩm, dịch vụ photocopy; Xây dựng, xuất bản, mua bán, cung cấp, cài đặt, quản trị phần mềm, cổng thông tin, máy chủ, thiết bị mạng; giải pháp phần mềm và mạng máy tính; lập dự toán, dự án
cho Sở KH & ĐT gồm:
Thông báo về việc giải thể doanh nghiệp
- Quyết định và Biên bản họp của Đại hội đồng cổ đông công ty về việc giải thể doanh nghiệp;
- Danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán các khoản nợ về thuế và nợ bảo hiểm xã hội;
- Danh sách người lao động hiện có và quyền lợi người lao động đã được
Năm 2006 tôi cùng 3 người bạn thành lập 1 công ty CP và hoạt động đến nay, tôi được bầu làm CT HĐQT công ty, giám đốc là một người khác. Nhưng trong thời gian hoạt động đã 2 năm: mỗi khi tôi yêu cầu họp HĐQT và yêu cầu công bố báo cáo tài chính hàng năm thì các thành viên HĐQT đều không đến họp và các QĐ của tôi các thành viên đều
lời: Giấy chứng nhận trên do trường cấp và Chứng chỉ có giá trị tương đương. Nhưng các thầy có quyền hạn trong việc xét tuyển lại trả lời: Đề án của trường không nói đến người tham gia xét tuyển có chứng chỉ giáo dục công dân và các loại giấy khác tương đương (mà chỉ nói có chứng chỉ Giáo dục công dân). Con ông Hiệu trưởng trường nơi
mà khả năng làm việc chưa hồi phục. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc viên chức phải thông báo bằng văn bản cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất 03 ngày, đối với trường hợp do hoàn cảnh khó khăn thì báo trước ít nhất 30 ngày.
Người nhà tôi đang công tác tại một bệnh viện công lập, có đơn xin nghỉ việc nhưng không được giải quyết. Trường hợp này có quyền tự ý nghỉ việc không?
) sau 45 ngày thông báo bằng văn bản theo quy định tại khoản 4, Điều 29 Luật Viên chức không? Quy định tại điểm d, khoản 2 Điều 38 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP về việc viên chức có nguyện vọng thôi việc do yêu cầu công tác chưa bố trí được người thay thế nên chưa được thôi việc có mâu thuẫn với quy định về quyền đơn phương chấm dứt HĐLV của viên chức
chưa đến tuổi lao động". Hiện ba tôi đã hơn 65 tuổi, mẹ tôi 50 nhưng không chỉ ở nhà làm nội trợ từ trước đến nay không đi làm bao giờ vì không bằng cấp và trình độ. Cả nhà 3 miệng ăn giờ chỉ trông vào mỗi tôi. Nhưng tôi được trên phường thông báo là vì mẹ tôi chỉ mới 50 tuổi nên tôi vẫn không nằm trong diện được hoãn. Xin luật sư trả lời giúp tôi
luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận