Theo Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự, người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành bản án, quyết định về tiền, tài sản mà thuộc các trường hợp theo quy định thì có thể không bị xem xét tạm hoãn xuất cảnh.
Cụ thể, người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành bản
Hai vợ chồng chúng tôi sống với nhau được khoảng 2 tháng, vì nảy sinh mâu thuẫn và bị chồng đánh đập nên chúng tôi đã ly thân, lúc đó tôi đã có bầu được gần 2 tháng. Từ đó đến nay, chông tôi không quan tâm, chăm sóc tới hai mẹ con. Nếu tôi làm thủ tục ly hôn đơn phương thì tôi sẽ được hưởng quyền lợi gì?
bố này.Ông ta thường có những hành vi vô lí, cuộc sống gia đình không hề thiếu thốn nhưng ông ta luôn đi rêu rao khắp nơi, nhất là gia đình bên nội của cháu tức bố mẹ, anh chi ông ta rằng mẹ cháu ''khốn nạn'' thế này thế kia. Cuộc sống gia đình của cháu rất bế tắc, cháu không yên tâm về sự an toàn của mẹ cháu vì đã nhiều lần ông ta túm tóc
không thấy chị Lương trả tiền cho anh tôi. Anh tôi có nhiều lần gặp đội thi hành án để hỏi nhưng đều không gặp hoặc họ bảo cứ về nhà đợi. Xin luật sư giúp anh tôi giải quyết vấn đề này với. Mong luật sư tư vấn và chỉ bảo tôi để gia đình tôi được an tâm. Số tiền không phải lớn lắm so với chị Lương nhưng chị ấy vẫn cứ cố tình không trả, vẫn ngang nhiên
tên vợ trong sổ hộ khẩu công an xã không làm vì cho rằng “phải có mặt vợ cũ của anh ấy mới làm được, nếu xóa tên cô ấy thì cô ấy nhập khẩu ở đâu”. Anh họ tôi đã liên lạc nhiều lần với vợ nhưng không biết cô ấy ở đâu đã 3 năm nay. Theo quy định của luật cư trú tại điều 22 khoản 1, điểm đ thì vợ của anh ấy phải làm đăng ký tạm trú mới xóa tên trong hộ
Em tên là Lan, quê ở Thanh Hóa. Đến nay, em đã kết hôn được 04 năm. Trong thời gian chung sống chúng em có quá nhiều mâu thuẫn, cãi vã, chồng em còn đánh đập em khi say rượu, em cảm thấy không thể sống chung cùng chồng mình được nữa, nên em quyết định ly hôn mà không cần phân chia tài sản. Biết em muốn ly hôn nên chồng em liên tục thay đổi nơi
Việc của bạn là thuận tình ly hôn vì 2 vợ chồng cùng đồng ý nên bạn có thể gửi đơn đến nơi cư trú của bạn hoặc chồng bạn thì toà án ở 1 trong hai nơi đó đều có thẩm quyền thụ lý và giải quyết.
Nếu bạn đã nộp đơn, toà án đã thụ lý mà bạn không đến thì tuỳ từng trường hợp, nếu chồng bạn cũng không có ý kiến thì toà án sẽ đình chỉ giải quyết vì
quán bán Hàng trên thổ đát trên ly hôn tôi có quyền đòi lại giá trị tôi góp công sức không ? Đồ da dụng mua sắm sau khi cưới có được coi là Tài sản chung và chia khi ly hôn không ? Nếu tôi bị ngược đãi đánh đập nơi đất khách quê người như vậy thì có thể báo lên cơ quan nào để được giúp đỡ. Tôi tạm trú ở 1 huyện ngoại thành Hà Nội. Xin được giúp đỡ.
Bạn nêu không rõ ý nên sẽ khó khi tư vấn.
- Nếu việc ly hôn đã được thụ lý rồi mà tòa án tạm đình chỉ hoặc lâu không xử thì bạn viết giấy nêu yêu cầu đưa vụ án ra xét xử. Nội dung: Ngoài phần thông tin người viết thì nêu yêu cầu xét xử và lý do của yêu cầu.
- Nếu việc ly hôn trước đã được tòa án xử lý rồi, bạn viết đơn để ly hôn lần
Chị tôi lập gia đình được 5 năm nay, vợ chồng anh chị ấy đã có 2 con. Tuy nhiên do một lần chị tôi bị tai nạn giao thông nên đã bị “ngớ ngẩn”, không nhận thức được hành vi của mình nên thường xuyên bị chồng đánh đập. Bố mẹ tôi xót con nên đã đón chị ấy về nhà chăm sóc. Xin hỏi, trong trường hợp này, bố mẹ tôi có quyền được yêu cầu Tòa án giải
,e và 2 bên gia đình đã thu xếp ổn thỏa. Ngày 03/08/2011 anh ấy đã bỏ đi không về tính đến nay đã được 1 tháng hơn,quá bứt xúc vì việc làm của chồng e, nên e muốn đơn phương xin ly hôn,e đã nhờ CA quận tân bình (nơi chồng e sinh sống), xác nhận thường trú nhưng công an khu vực nơi địa phương lại xác nhận rằng "từ 2009 đến nay anh..không có mặt ở địa
Chào luật sư, Anh trai em đang nhờ tòa án địa phương xử ly hôn mà vẫn rắc rối trong việc phân chia tài sản. Thu nhập chính của gia đình là từ xưởng sửa chữa ô tô, vợ chỉ nội trợ và chăm con. 2 năm gần đây người vợ sa vào ghi lô đề, ăn chơi nên dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng. Giờ người vợ kê ra khoản nợ 163 triệu, có giấy nợ và người lên tòa làm
trong thời gian con còn bé. Chống tôi hiện tại đang ở nhà làm ruộng, tôi không thể tính được mức thu nhập bình quân vì thực sự tôi không làm nông nghiệp nên không biết. ( Nhà chồng tôi có gần 2 sào ruộng nhưng đứng tên hay nói cách khác diện tích đất đó là của tầm 6 người chỉ trồng lúa và ngô..) vậy tôi sẽ có quyền nuôi con? Tôi rất muốn mọi thủ tục
công. Nay một lần nữa cô ta lại gửi đơn ly hôn đơn phương lên Tòa chỉ sau mấy tháng khi có quyết định hòa giải đoàn tụ thành công của Tòa, và hiện tại Tòa lại có giấy triệu tập tôi vào ngày 20/5/2013 này. Nhưng hiện tại tôi phải đi xuất khẩu lao động 02 năm, thời hạn visa của tôi chỉ đến đầu tháng 6/2013 này là hết hạn. Vả lại về phần tài sản chung
Tôi vi phạm các quy định về an toàn giao thông bị xử phạt hành chính nhưng tôi chưa nộp phạt. Cơ quan xử phạt vẫn giữ xe, đưa ra kê biên và bán đấu giá để trả vào tiền phạt. Xin hỏi việc làm trên có đúng pháp luật không? Việc kê biên bán đấu giá được quy định như thế nào?
Gia đình tôi phát rừng để trồng cây keo lai và trồng ngô, mỳ. Vừa qua Hạt kiểm lâm lập biên bản, đình chỉ không cho gia đình phát nữa và yêu cầu gia đình tôi cũng như một số hộ trong xã đến nộp phạt (phạt tiền). Gia đình tôi chỉ ký vào biên bản chứ không được giữ quyết định. Nay xin hỏi luật sư: Từ khi bị xử phạt, cán bộ yêu cầu trong một tuần
Con tôi đua xe và bị công an bắt. Công an chuẩn bị ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đua xe, nhưng trong quá trình xem xét vụ việc, công an phát hiện con tôi đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này cách đây gần một tháng. Vậy trong trường hợp này công an sẽ xử lý như thế nào?
Chào luật Sư! Tôi có một vấn đề muốn hỏi luật sư và nhờ luật sư tư vấn cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn luật sư. Tình huống: Tôi có một anh bạn tên Nguyễn Văn A (Xin được giấu tên thật), Anh A đến giao dịch tại ngân hàng nông nghiệp huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang.Trong lúc không có người anh A đã nhặt một chiếc điện thoại Samsung của chị Lò
; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 621 của Bộ luật này.
Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường