“Tôi góp 45% vốn với một người bạn, thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên cách đây 4 tháng. Nay tôi muốn rút ra khỏi công ty và chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người còn lại, thì thủ tục thế nào?” (bạn đọc Pham Quang Viet).
Nhà nước thì vấn đề lại không đơn giản, như: các công ty cổ phần, công ty có vốn đầu tư nước ngoài, các đơn vị liên doanh, kiên kết giữa nhà nước với các đơn vị tập thể hoặc tư nhân...
Có thể còn ý kiến khác nhau về thế nào là tài sản của Nhà nước nhưng về nguyên tắc, tài sản của Nhà nước phải thuộc sở hữu của Nhà nước. Nếu tài sản đó Nhà nước
toàn bộ tôm chân trắng trên diện tích 2 ha. Ông H khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Quyết định cưỡng chế và yêu cầu Tòa án buộc ông A bồi thường 3,65 tỷ đồng. Khi ông H khởi kiện vụ án hành chính thì ông A đã nghỉ hưu. Như vậy, có phải đưa ông A vào tham gia tố tụng không và với tư cách nào?
Công ty em thuộc quận Cầu Giấy, Công ty em cần mua bảo hiểm y tế cho nhân viên trong công ty, thì em có thể mua ở đâu và cần thủ tục gì ạ? Người hỏi: Lý Hải Liên
Xin cho tôi hỏi, tôi làm việc tại 1 công ty từ năm 2003 đến 2008, có đóng BHXH nhưng chưa làm sổ BHXH. Năm 2010, tôi chuyển sang làm việc tại công ty khác và bắt đầu làm sổ BHXH từ 2010. Vậy tôi có được cộng thời gian công tác trước đây để hưởng chế độ BHXH không? Thủ tục như thế nào? Tôi xin cảm ơn! Người hỏi: Lê Hạnh Tâm ( 15:48 12/04/2016)
của tất cả những người này cộng lại từ 31% đến 60% (bao gồm tỷ lệ thương tật do hành vi cướp giật trực tiếp và tỷ lệ thương tật do hành vi cướp giật gián tiếp gây ra).
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng, nhưng không phải giá trị tài sản người phạm tội cướp giật.
- Ngoài những thiệt hại về sức
là hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội cướp giật tài sản gây ra.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 11% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người đó cộng lại từ 11% đến 30%.
- Ngoài những thiệt hại về sức khỏe hoặc tài sản có thể xác định được như đã nêu trên, còn
Theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC, đối với Doanh nghiệp XS, BH, bán hàng đa cấp đã ấn định tỷ lệ thuế TNCN là 5% trên doanh thu tính thuế TNCN (Là khoản hoa hồng, tiền thưởng… trong năm từ 100 triệu đồng trở lên). Phần này còn có được trừ 9 triệu đồng/ người không hay thu trực tiếp 5% luôn! Nếu trường hợp không được trừ, thì theo
Công ty mua nguyên vật liệu chế biến thành thành phẩm; sau đó sử dụng thành phẩm này tiếp tục đầu tư, tự xây dựng tài sản cố định. Khi xuất thành phẩm đưa đi tự xây dựng tài sản cố định, Công ty sử dụng chứng từ nào để xuất kho: hoá đơn hay phiếu xuất kho?
người phạm tội giật được tài sản thì tội phạm mới hoàn thành, nếu hành vi giật nhưng chưa giật được tài sản thì thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt. Tội cướp giật tài sản là tội phạm nghiêm trọng nên nhà làm luật không quy định mức tài sản bị chiếm đoạt là dấu hiệu cấu thành tội phạm như đối với các tội khác như tội trộm cắp, tội công nhiên chiếm đoạt
Công ty vay vốn của cá nhân, trên hợp đồng vay vốn có thoả thuận phần thuế TNCN bên vay chịu. Vậy phần thuế TNCN này Công ty có được tính vào chi phí được trừ không? Cá nhân có thu nhập từ lãi do cho vay trong năm nhỏ hơn 100 triệu đồng năm có phải nộp thuế TNCN không?
Công ty có đầu tư xây dựng một sân tenis phục vụ cho CB CNV, chi phí khấu hao có được tính trừ khi xác định thu nhận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp hay không?
Công ty nhận hợp đồng tư vấn thiết kế xây dựng, hồ sơ đã hoàn thành bàn giao cho chủ đầu tư( có biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành), đã xuất hoá đơn, Công ty chưa nhận được thanh toán tiền thiết kế. Vậy số tiền chưa nhận được đó có phải là doanh thu chịu thuế không? Nếu là doanh thu chịu thuế, thì Công ty phải nộp thuế trong khi Công ty chưa
) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
g) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
h) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Gây thương tích
đặc biệt nghiêm trọng do hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản gây ra:
- Gây tổn hại sức khỏe của 1 người với tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên..
- Gây tổn hại sức khỏe cho nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người chưa đến 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người đó cộng lại từ 61% trở lên.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá