Tôi làm việc cho công ty A chính thức từ tháng 2-2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng về cho công ty, nếu không
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động và của người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; b) Phương thức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của người sử dụng lao động và của người lao động”. Họ bảo là
Sau 2 tháng thử việc với mức lương 4.500.000 đồng/tháng, ngày 10-10-2015, ông Nguyễn Văn Nam chính thức được công ty X chính thức nhận vào làm ở bộ phận hành chính theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn với mức lương là 6.000.000 đồng/tháng. Ngày 1-12-2015, công ty X được sáp nhập vào tổng công ty Y, 6 lao động của bộ phận hành chính
và Khoản 3, Điều 47, Bộ luật Lao động năm 2012, trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày; người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả
người không được tăng lương. Tôi nghe rò rỉ thông tin là sếp muốn tôi đảm nhận công việc của nhân viên hành chính vừa nghỉ việc (thông tin từ người Trợ lý Giám đốc - lúc vừa nghe tôi đã từ chối thẳng thừng, tôi nói nếu muốn tôi làm thì phải tăng lương hoặc tiền trách nhiệm cho tôi, nếu không, có ép tôi làm thì thà tôi nghỉ). Mới đây, sếp gọi tôi vào
Công ty chúng tôi ký hợp đồng lao động với anh A vào tháng 11 năm 2014 với chức vụ là Quản lý kho. Đến tháng 4 năm 2015 chúng tôi có lập biên bản xử lý kỷ luật anh A về các hành vi sau: - Thiếu trách nhiệm dẫn đến việc giao hàng không đủ cho khách hàng. Cụ thể, theo biên bản kiểm kê kho thì bị thiếu hụt số hàng trị giá 70 triệu đồng trong tổng
giải quyết tranh chấp đất đai chỉ có cách tự thỏa thuận với bên còn lại hoặc nhờ đến UBND xã tổ chức hòa giải. Trường hợp UBND cấp xã và/ hoặc thủ trưởng cơ quan cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu không thực hiện trách nhiệm của mình, bạn chỉ còn cách khởi kiện vụ án hành chính mới có thể bảo vệ quyền lợi chính
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
luật tố tụng dân sự không được hoà giải;
c) Vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị xử lý vi phạm hành chính.
d) Mâu thuẫn, tranh chấp khác không được hòa giải ở cơ sở theo quy định pháp luật
Luật giao Chính phủ quy định chi tiết điều này.
Theo quy định tại Điều 24 Luật Hòa giải ở cơ sở, hòa giải thà nh là trường hợp các bên đạt được thảo thuận. Các bên có thể thỏa thuận lập văn bản hòa giải thành gồm các nội dung chính sau đây:
- Căn cứ tiến hành hòa giải;
- Thông tin cơ bản về các bên;
- Nội dung chủ yếu của vụ, việc;
- Diễn biến của quá trình hòa giải
. Người đứng lớp là người không có bằng cấp về chuyên môn sư phạm, chỉ tốt nghiệp cao đẳng nghề điện tử. Như vậy theo như quy định mới của NGHỊ ĐỊNH 138/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC thì trường hợp này có nằm trong phạm vi áp dụng của nghị định không? Tôi đã thấy cán bộ Phường Long Bình đã xuống nhắc nhở nhưng
.
Có phẩm chất đạo đức tốt, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân và các quy định của pháp luật; hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại cơ quan công tác.
Không trong thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở
trách nhiệm giữ gìn trật tự, an ninh, đảm bảo vệ sinh môi trường nơi tổ chức dạy thêm, học thêm.
- Công khai tại địa điểm tổ chức dạy thêm trước và trong khi thực hiện dạy thêm: Giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; Danh sách người dạy thêm; Thời khóa biểu dạy thêm, học thêm; Mức thu tiền học thêm.
Hồ sơ, thủ tục cấp giấy phép tổ
định nhưng đồng thời cũng dùng để đánh giá năng lực, trách nhiệm, hiệu quả giảng dạy của giáo viên.
Lồng ghép với việc thực hiện điểm nhấn của năm học 2014-2015: “Tăng cường xây dựng văn hóa học đường và xây dựng kỹ năng sống cho học sinh”;
Đưa việc thực hiện các quy định này vào nội dung đánh giá, xếp loại công khai hàng tháng.
Sở GD
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long (nguyenvinhlong@gmail.com).
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
Tôi không học trường Sư phạm mà tốt nghiệp đại học khoa Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính. Nếu tôi muốn tổ chức hoạt động dạy thêm cho học sinh thì có được không? – Nguyễn Tuấn Thanh (nguyentuanthanh***@gmail.com).