Danh mục sự cố y khoa nghiêm trọng được quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư 43/2018/TT-BYT hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, (có hiệu lực từ 01/03/2019), cụ thể:
DANH MỤC SỰ CỐ Y KHOA NGHIÊM TRỌNG (NC3)
SỰ CỐ PHẪU THUẬT
1
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân gốc của sự cố y khoa tại sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định mới được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân gốc của sự cố y khoa tại Sở Y tế được quy định tại Khoản 2 Điều 8 Thông tư 43/2018/TT-BYT hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, (có hiệu lực từ 01/03/2019), theo đó:
- Rà soát và đề xuất những sự cố y khoa cần báo cáo Giám đốc Sở Y tế
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân gốc của sự cố y khoa tại Bộ Y tế đucợ quy định tại Khoản 3 Điều 8 Thông tư 43/2018/TT-BYT hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, (có hiệu lực từ 01/03/2019), theo đó:
- Rà soát và đề xuất những sự cố y khoa cần báo cáo Thứ trưởng Bộ Y
nhận, sàng lọc, đánh giá, phân loại, xác định tình trạng nghiện, tổ chức điều trị, cắt cơn giải độc, phục hồi sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ, tổ chức các hoạt động nâng cao thể lực; điều trị các rối loạn về thể chất, tâm thần và các bệnh đồng diễn; chăm sóc, tư vấn và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS, người mắc bệnh lao; tổ chức điều trị nghiện các
Tại Điều 33 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
...
b) 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi
bệnh, chữa bệnh đạt hiệu suất thấp.
9. Mua sắm trang bị phục vụ hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do ngân sách nhà nước cấp không đúng mục đích, trùng lắp với các nguồn kinh phí khác, mua sắm vượt quá nhu cầu dẫn đến không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả.
10. Cấp phép thành lập trường học, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không phù hợp với
Tôi là Phương Anh, tìm hiểu quy định của pháp luật về việc hưởng bảo hiểm y tế. Tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể thắc mắc như sau. Khám chữa bệnh tại bệnh tư có được hưởng bảo hiểm y tế không? Mong sớm nhận phản hồi.
Ban biên tập hãy giải đáp giúp tôi thắc mắc sau đây: Việc chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh có thể được thực hiện theo những hình thức nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Tôi đang có thắc mắc và muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Ai có thẩm quyền ký giấy chuyển tuyến khám, chữa bệnh? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Ban biên tập hãy giải đáp giúp tôi thắc mắc sau đây: Vận chuyển người bệnh khi chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện như thế nào? Vấn đề này có được văn bản pháp luật nào nói đến hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Chào Ban biên tập, bố tôi trước đây bố tham gia quân đội được 15 năm nhưng vì hoàn cảnh gia đình nên bố xuất ngũ sớm về làm kinh tế có hưởng trợ cấp một lần. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi nay nếu bố tôi khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế quân y thì có được hưởng chế độ gì không?
Tìm hiểu quy định của pháp luật về chế độ khám chữa bệnh đối với chế độ sĩ quan phục viên, tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể: Tuyến khám bệnh, chữa bệnh cho sĩ quan phục viên được quy định như thế nào?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 157 Bộ luật lao động 2012 thì lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
Điểm b Khoản 1 Điều 37 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
1. Khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian
Tôi là Nguyễn Thu Minh, hiện tôi đang làm việc tại Bệnh viên Quân y Quân khu IV. Vì yêu cầu công việc nên có thắc mắc sau mong nhận phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Thủ tục hành chính khi khám bệnh, chữa bệnh của sĩ quan phục viên được quy định như thế nào?
trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Lưu ý: Trường hợp lao động nữ đáp ứng một trong các điều kiện trên đây mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc
, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Như vậy: Căn cứ quy định được tích dẫn trên đây thì người sử dụng lao động có thể xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc
Đối với người có bằng cử nhân y khoa được nước ngoài cấp sau khi về nước hoạt động khám chữa bệnh sẽ được đào tạo bổ sung theo chương trình của bộ y tế. Theo tôi được biết Bộ Y tế vừa mới ban hành văn bản về đào tạo bổ sung đối với người có văn bằng cử nhân y khoa do nước ngoài cấp. Anh chị cho tôi hỏi hình thức, tổ
Em và bạn trai chung sống đã lâu nhưng không đăng ký kết hôn. Mới đây, do có người thứ ba xen vào nên tụi em quyết định chia tay, hiện không còn sống chung. Thấy sức khỏe bất thường em đi khám thì phát hiện mình đã có thai nhưng em lại không muốn giữ đứa bé. Cho hỏi, trường hợp em phá thai thì có bị xử phạt không? Cảm ơn!
thị 1,5 diop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HlV, AIDS.
Mặt khác, theo quy định tại Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP thì trường hợp công dân bị loạn thì thì có điểm số là 6 khi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự, tương ứng với sức khỏe loại 6. Nên thuộc trường hợp không được gọi nhập ngũ.
Theo quy định tại Điều 5 Thông tư