, Lãnh sự danh dự phải thông báo cho Bộ Ngoại giao về việc vắng mặt và không thể thực hiện được chức năng của mình. Lãnh sự danh dự có thể ủy quyền cho một cá nhân để tiếp nhận các thông tin cần thiết từ Bộ Ngoại giao và cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trong trường hợp cần thiết. Việc ủy quyền này không quá 90 ngày. Bộ Ngoại giao có quyền thông báo
liệu mật lưu trữ dưới dạng băng, đĩa mềm, phim chụp ảnh, thiết bị lưu giữ ngoài giao tiếp qua cổng USB và các phương tiện lưu trữ tương tự, việc tiêu hủy phải làm thay đổi toàn bộ hình dạng và tính năng, tác dụng để không thể phục hồi, khai thác hoặc sử dụng được.
- Thẩm quyền tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước được quy định như sau
Quy định về Đón, tiễn khách cấp cao nước ngoài đến và về bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy? công tác đón, tiếp khách nước ngoài thăm địa phương? công tác đón, tiếp khách nước ngoài vào tham dự sự kiện, hội nghị quốc tế tại Việt Nam. Mong được giải đáp thắc mắc.
, đầu tư và thống kê:
Trường hợp không có yếu tố nước ngoài, người có thẩm quyền cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước theo từng mức độ mật quyết định việc tổ chức hội nghị, hội thảo, cuộc họp.
- Người có thẩm quyền quyết định tổ chức hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước độ “Tuyệt mật”:
+ Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong quản lý viên chức Lãnh sự danh dự nước ngoài tại Việt Nam được quy định như thế nào? Việc khen thưởng viên chức Lãnh sự danh dự nước ngoài tại Việt Nam được quy định ra sao? Mong được anh/chị hướng dẫn theo quy định mới nhất.
Thành viên góp vốn của công ty TNHH là người nước ngoài vào Việt Nam làm việc thì có cần xin cấp phép lao động hay không? Công ty của tôi là loại hình công ty TNHH 2 TV có một thành viên góp vốn đồng thời là người giữ chức vụ chủ tịch hội đồng thành viên là người nước ngoài muốn tới Việt Nam làm việc, vậy có cần xin cấp phép lao động không? Nếu
, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Ngoài ra, Thông tư này hướng dẫn một số nội dung chi, mức chi đặc thù như sau:
1. Đối với các lớp đào tạo, bồi dưỡng yêu cầu có trợ giảng, tùy theo mức độ cần thiết, thủ trưởng cơ sở đào tạo, bồi dưỡng quyết định số lượng trợ giảng và được chi tiền ăn, thuê phòng nghỉ, phương tiện đi lại đối với trợ giảng
Việc tiễn và đón lãnh đạo cấp cao đi thăm, dự hội nghị quốc tế ở nước ngoài? Trách nhiệm chuẩn bị thư, điện mừng, điện chia buồn, thăm hỏi của lãnh đạo cấp cao? Mong được giải đáp thắc mắc
Việc Đại sứ chào xã giao, chào từ biệt lãnh đạo Đảng, Nhà nước theo nghi lễ đối ngoại quy định thế nào? Quy định về việc trao tặng Huân chương hữu nghị và các danh hiệu khác theo nghi lễ ngoại giao? Mong được giải đáp thắc mắc
Quy định về việc Đại sứ, Tổng Lãnh sự và Trưởng đại diện tham dự các hoạt động kỷ niệm Quốc khánh, Tết nguyên đán và các hoạt động khác theo nghi lễ đối ngoại? Mong được giải đáp thắc mắc
Quy định về việc đón, tiếp Người đứng đầu Chính phủ thăm chính thức theo nghi lễ đối ngoại? Việc người đứng đầu Chính phủ nước khách tiếp xúc cấp cao theo nghi lễ đối ngoại quy định thế nào? quy định về việc đón tiếp Người đứng đầu Đảng cầm quyền không giữ chức vụ Nhà nước là khách mời của Tổng Bí thư? Mong được giải
Ngoại giao; Cục trưởng Cục Lễ tân Nhà nước, Vụ trưởng Vụ khu vực thuộc Bộ Ngoại giao;
b) Nghi thức:
Trải thảm đỏ từ chân cầu thang máy bay đến nơi đỗ xe của Người đứng đầu Chính phủ nước khách;
Bố trí đội hình tiêu binh danh dự đứng hai bên thảm đỏ từ chân cầu thang máy bay đến nơi đỗ xe của Người đứng đầu Chính phủ nước khách;
Tặng hoa
Đi ra nước ngoài sống có bị chấm dứt tập sự hành nghề luật sư không? Người ở nước ngoài bị chấm dứt tập sự hành nghề luật sư khi trở về Việt Nam có được tập sự lại không? Em đang tập sự hành nghề luật sư ở công ty luật, do gia đình em chuyển sang Đức ở nên phải đi theo gia đình, vậy em có bị chấm dứt hành nghề luật sư không? Bây giờ em chấm dứt
ý của Bộ Ngoại giao theo trình tự thủ tục quy định tại Khoản 2 Điều 5. Sự đồng ý về quốc tịch này có thể bị rút lại vào bất kỳ lúc nào mà không cần nêu lý do. Trong trường hợp này, Bộ Ngoại giao sẽ gửi công hàm thông báo đến Nước cử.
2. Thường trú tại Việt Nam hoặc đã cư trú, làm việc ít nhất 01 năm tại khu vực lãnh sự.
3. Không phải là cán
chết, mất tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
c) Lãnh sự danh dự có nguyện vọng thôi không làm Lãnh sự danh dự và được Nước cử chấp thuận.
d) Lãnh sự danh dự bị Bộ Ngoại giao thu hồi Giấy chấp nhận Lãnh sự danh dự. Việc thu hồi Giấy chấp nhận Lãnh sự danh dự có thể được Bộ Ngoại giao thực hiện bất kỳ lúc nào
Nhiệm kỳ của Lãnh sự danh dự
Căn cứ Điều 12 Nghị định 26/2022/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/06/2022) nhiệm kỳ của Lãnh sự danh dự được quy định như sau:
1. Nhiệm kỳ của Lãnh sự danh dự trên cơ sở ủy nhiệm của Nước cử và được Bộ Ngoại giao đồng ý.
2. Khi kết thúc nhiệm kỳ, theo đề nghị của Nước cử, Lãnh sự danh dự có thể được Nước cử bổ nhiệm
(nếu có) để liên hệ, làm việc với các cơ quan trung ương của Việt Nam. Trong trường hợp không có cơ quan đại diện ngoại giao tại Việt Nam thì Lãnh sự danh dự có thể thông qua Bộ Ngoại giao Nước cử để liên hệ.
3. Sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc như thư tín, điện thoại, điện tín, telex, fax thông qua hệ thống bưu chính viễn thông của Việt