Theo quy định tại Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo thì chế độ phụ cấp thâm niên chỉ áp dụng đối với đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức
quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; trừ trường hợp là cán bộ, công chức được đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá để làm việc cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản.
2. Người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
3. Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người đã bị kết án mà chưa được xóa án tích.
4. Người đang bị
Người nước ngoài tạm trú hợp pháp tại Việt Nam trong một khoảng thời gian nhất định có quyền uỷ quyền cho một công dân Việt Nam (theo quy định và thủ tục thực hiện việc uỷ quyền của pháp luật Việt Nam) thay mặt và nhân danh họ trong một khoảng thời gian vượt quá thời gian họ có mặt hợp pháp ở Việt Nam hay không? Gửi bởi: HUỲNH LÂM PHÁT
Hiện tôi đang kinh doanh nhà nghỉ. Vừa qua cơ sở tôi có khách nước ngoài mang quốc tịch Trung Quốc thuê phòng và hai khách Việt Nam đến thuê trọ. Tôi chưa khai báo tạm trú với công an phường nên đã bị phạt hành chính 2,2 triệu đồng. Họ còn giải thích là có luật mới không đăng ký khi người nước ngoài đến tạm trú thì có thể bị phạt tới 12 triệu đồng
Chúng tôi hiện đang tạm trú tại Hà Nội để làm ăn sinh sống và có nhu cầu làm hộ chiếu phổ thông. Vậy, chúng tôi có thể làm hộ chiếu tại nơi tạm trú không? Thủ tục làm hộ chiếu tại nơi tạm trú cần những gì?
Kính chào Luật Sư Nam Tôi tên là Đình Tuấn, sinh 1980, hiện cư trú tại Sài Gòn, Thường trú tại Tp. Cần Thơ _ Tôi có thể xin Luật cho tư vấn giúp cho tôi về việc Cắt và chuyển đổi địa chỉ thường trú và Thay đổi họ tên không?.. Tôi xin phép được tường trình sự việc như sau: Tôi muốn cắt tên khỏi Hộ khẩu tại Tp. Cần Thơ và nhập vào
Doanh nghiệp hỏi: chúng tôi là một quỹ đầu tư nước ngoài và quan tâm tới thị trường giáo dục Việt Nam, vậy chúng tôi có thể thành lập cơ sở giáo dục tại Việt Nam hay không?
sinh trong thời gian tập sự, khoản 3 Điều 20 NĐ 29/2012 quy định như sau: “Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ BHXH và thời gian ốm đau từ 3 ngày trở lên, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự”.
Trường hợp vợ của bạn khi được tuyển dụng vào làm giảng viên tại trường
Em đang là sinh viên năm cuối ngành Sư phạm tiếng Pháp và bằng kép Ngôn ngữ Anh tại trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN. Cho em hỏi là để trở thành giáo viên tiếng anh giảng dạy ở các trường phổ thông trong địa bàn Hà Nội thì em có phải học thêm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hay không ạ? Nếu có thì em phải học khóa học gì ạ? Em đã học về sư phạm ở
Tôi đang dạy ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Đắk Lắk, là giáo viên hợp đồng từ đầu năm 2013 nhưng cho đến nay nhà trường vẫn không đóng BHXH cho các giáo viên như tôi, chỉ đóng cho giáo viên trong biên chế. Như vậy là đúng hay sai? (Một GV)
các ngạch công chức ngành giáo dục và đào tạo (gọi tắt là Quyết định số 202) và Quyết định số 62/2007/QĐ-BGDĐT ngày 26/10/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định và hình thức tuyển dụng giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập và trung tâm giáo dục thường xuyên (gọi tắt là Quyết định số 62
tư 08 ngày 31/7/2013 của Bộ nội vụ và Thông tư 519 ngày 2/10/2013 của Sở nội vụ Hà Nam thì tôi được xét tăng lương trước thời hạn ở mức là 9 tháng. Nhưng hiện nay tôi nhận được thông tin từ Phòng giáo dục là tôi chỉ được tăng trước 6 tháng và giải đáp không thỏa đáng. Trước năm 2013 thì giáo viên Tổng phụ trách được tăng lương trước thời hạn cần có
Kính nhờ LS quan tâm trả lời! Trường em đóng trên địa bàn được hưởng phụ cấp khu vực theo quy định của nhà nước. Trong năm, do thiếu biên chế nên trường đã hợp đồng thêm một số giáo viên (trả lương tháng theo hệ số căn cứ theo bằng cấp tốt nghiệp) để giảng dạy. Em không biết các giáo viên này có được hưởng phụ cấp khu vực không? Tại Thông tư liên
Gia đình bố tôi có 6 người con trai, bà nội tôi đã mất năm 1995, ông nội tôi mất năm 2013 không để lại di chúc. Sinh thời, ông có ý nguyện khu đất ông đang ở với chú con trai út sẽ được chia cho các con, trong đó bác cả được 120m2, các con khác được 80m2, riêng bố tôi được 40m2 (vì theo ông bố tôi xa quê từ khi lập gd, chỉ có 2 con gái, ngày
chúc ở xã thì các người con bên vợ 2 của ông ngoại em không chịu cho mẹ em nhận 3 công đất mà chỉ cho nhận 1.5 công đất thôi... Em muốn hỏi LS là khi bên kia kiện ra tòa thì mình mình có bị thiệt gì không..Hay là mình phải làm gì khi bị kiện ra tòa.
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người lập di chúc có thể là người đã thành niên (trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình) hoặc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa
di sản; ngày tháng lập di chúc...
Bản di chúc nói chung, ngoài việc thể hiện tính hợp pháp, còn thường chứa đựng tâm tư, tình cảm của người để lại di sản. Nên bên cạnh việc định đoạt tài sản, người lập di chúc còn nhắc nhở, căn dặn một số điều cho người hưởng di sản.
Theo quy định tại Điều 652 Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc hợp pháp cần tuân thủ các điều kiện sau:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
- Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
- Di