Anh Phan Em (huyện Châu Thành) hỏi: Vợ chồng tôi sử dụng hai mảnh đất ruộng với diện tích 12.320,5 m2 từ năm 1992, nhưng đến cuối năm 2014 tôi mới có điều kiện làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong “Sổ hồng” cấp cho vợ chồng tôi (cả hai người cùng đứng tên) ghi “Sử dụng riêng” vào hình thức sử dụng. Tôi không biết việc ghi như
xây dựng là tội xâm phạm đến dự an toàn về xây dựng mà cụ thể là sự an toàn về tính mạng, sức khỏe, tài sản trong quá trình khảo sát, thiết kế thi công, sử dụng nguyên liệu, vật liệu, máy móc, nghiệm thu công trình hoặc trong các lĩnh vực khác.
3. Các dấu hiệu thuộc về mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi khách quan
Người phạm tội
Chị Hồng Hạnh (huyện Hòn Đất) hỏi: Gia đình chúng tôi có tất cả 5 anh chị em, 4 người đã có gia đình ra ở riêng, còn người em út ở chung với cha mẹ. Năm 2004, cha tôi được Nhà nước cất cho căn nhà tình nghĩa theo chế độ thương binh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Năm 2014, cha tôi qua đời, mẹ tôi quyết định cho đứa em út ngôi nhà tình nghĩa này với
Ông Mai Thôn (huyện An Minh) hỏi: Do không thể sinh con nên vợ chồng tôi nhận nuôi một đứa con nuôi từ khi mới lọt lòng mẹ. Trong hơn 20 năm qua, chúng tôi rất yêu thương con như con ruột của mình, nhưng lớn lên con tôi rất ngỗ ngược, hắt hủi cha mẹ, phá tán tài sản và không chịu làm gì. Chúng tôi đã tìm đủ mọi cách khuyên can, nhờ đoàn thể giáo
có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận trước mặt người khởi kiện và người làm chứng”
- Người chưa thành niên dưới 15 (mười lăm) tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng
Bố mẹ tôi có một ngôi nhà tại phố cổ Hà Nội. Mẹ tôi chết năm 2002 có để lại di chúc nhưng do tự viết nên di chúc có một số lỗi về pháp lý nên không hợp pháp. Bố tôi chết năm 2008 , bố tôi có di chúc hợp pháp ngôi nhà chia cho 4 anh em chúng tôi, còn hai người anh đã chết và các cháu không có tên trong di chúc. Tôi xin hỏi chúng tôi không muốn
Chị Mai Thanh Huyền (huyện Gò Quao) hỏi: Tôi kết hôn năm 1999 theo nghi thức truyền thống (không đăng ký kết hôn), đến nay đã có hai con. Thời gian gần đây tôi phát hiện anh ấy có bồ nhí, lại hay kiếm cớ đánh đập hắt hủi tôi. Nay tôi muốn ly hôn thì có phải tiến hành hòa giải ở cơ sở không? Thủ tục gồm những tài liệu gì?
Ông Huỳnh Văn Phal ở thị xã Hà Tiên hỏi: Gia đình tôi có hơn 1 ha đất nông nghiệp (đất đã được cấp Giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ gia đình). Nay người em của tôi đến nhờ tôi nhập khẩu của cô ấy vào gia đình tôi để thuận tiện trong việc kinh doanh buôn bán. Tôi nghe nói đất cấp cho hộ gia đình thì tất cả các thành viên trong hộ gia đình đều được
Anh Phan Duy Khanh, ở huyện Kiên Lương hỏi: Tôi là con út trong gia đình có 5 anh chị em nên ở chung với cha mẹ. Khi các anh chị ra ở riêng đều được cha mẹ cho mỗi người 7 công đất, số còn lại hơn 20 công để cha mẹ dưỡng già nhưng tôi là người sử dụng cho đến nay. Vừa qua, cha mẹ tôi qua đời chưa được bao lâu thì người anh thứ 4 đòi chia thừa kế
Vợ chồng chúng tôi đang ở thuê một căn hộ của Nhà nước, nay chúng tôi làm thủ tục xin ly hôn. Vậy xin hỏi quyền lợi của mỗi người đối với căn hộ này được giải quyết như thế nào? Phạm Văn Khúc (Đống Đa, Hà Nội)
.
“13. Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật …; nuôi dạy trẻ ...”
-Tại Khoản 2, Điều 14 quy định nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào quy định
“2. Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ (kể cả tài sản cố định) sử dụng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT thì chỉ được khấu trừ số thuế
Con trai chúng tôi năm nay đã 21 tuổi, hiện đang ăn ở, sinh hoạt cùng với vợ chồng chúng tôi. Vừa qua, do đua đòi bạn bè, cháu đã lấy chiếc xe máy của một người bạn đem đặt ở cửa hàng cầm đồ lấy tiền tiêu xài. Xin hỏi, chúng tôi là cha mẹ của cháu có phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi của cháu hay không? Đặng Văn Đông - Thanh Trì
giao thông đường thủy.
b) Hậu quả
Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này, nếu hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thủy mà chưa gây thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác và người thực hiện hành
thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì người phạm tội phải là người đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm thì hành vi mới cấu thành tội phạm.
2. Các dấu hiệu thuộc về khách thể của tội phạm
Khách thể của tội phạm này cũng là trật tự an toàn giao
thanh toán sau. Trước khi về để làm tin người đó để lại giấy tờ xe và chứng minh nhân dân và hứa 2 hôm sau sẽ đến. Hai hôm sau gia đình tôi đã gọi cho người đó để thông báo về số tiền chữa trị cho tôi là 7,5 triệu đồng và bảo anh đó phải bồi thường thêm cho tôi 2,5 triệu nữa để lấy tiền điều trị hồi phục về sau. Anh đó đã đồng ý và hẹn sẽ mang tiền
người điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ như: Giám đốc xí nghiệp vận tải, Giám đốc xí nghiệp xe khách, Chủ các doanh nghiệp vận tải…
Người phạm tội không phải là chủ thể đặc biệt là người không có trách nhiệm điều động người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, nhưng họ là chủ sở hữu hoặc người quản lý chung phương tiện giao
thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác do hành vi điều khiển phương tiện giao thông đường bộ gây ra.
Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng hành vi đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an toàn không trực tiếp gây ra thiệt hại mà chỉ gián tiếp gây ra thiệt hại. Nếu chưa có hướng dẫn cụ thể thì