Tác dụng của biên báo cấm trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 25 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm. Người tham gia giao thông phải chấp hành những điều cấm mà nội dung biển đã thể hiện.
Trên đây là quy định về tác dụng của biên báo cấm trong
Ý nghĩa sử dụng các biển báo cấm trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 26 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, biển báo cấm gồm 63 biển có mã P (cấm) và DP (hết cấm) với tên các biển như sau:
- Biển số P.101: Đường cấm;
- Biển số P.102: Cấm đi ngược chiều;
- Biển số P.103a: Cấm xe
Yêu cầu khi đặt biển báo cấm giao thông đường bộ theo giờ được quy định tại Điều 27 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Khi cần thiết cấm phương tiện theo giờ phải đặt biển phụ số S.508 dưới biển cấm, có thể viết thêm chú thích bằng tiếng Việt và phụ đề tiếng Anh trong biển này (nếu khu vực đó có
Vị trí đặt biển báo cấm trong giao thông đường bộ theo chiều đi và hướng hiệu lực của biển được quy định tại Điều 30 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Biển báo cấm được đặt ở nơi đường giao nhau hoặc trước một vị trí trên đường cần cấm.
Biển có hiệu lực bắt đầu từ vị trí đặt biển trở đi. Nếu
Tác dụng của biển báo nguy hiểm và cảnh báo giao thông đường bộ được quy định tại Điều 31 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Biển báo nguy hiểm và cảnh báo được dùng để báo cho người tham gia giao thông biết trước tính chất của sự nguy hiểm hoặc các điều cần chú ý phòng ngừa trên tuyến đường. Khi
Ý nghĩa sử dụng các biển báo nguy hiểm và cảnh báo trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 32 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, biển báo nguy hiểm và cảnh báo gồm có 83 biển có mã W với tên các biển như sau:
- Biển số W.201 (a,b): Chỗ ngoặt nguy hiểm;
- Biển số W.201 (c,d): Chỗ ngoặt
Kích thước, hình dạng và màu sắc của biển báo nguy hiểm trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 33 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Biển báo nguy hiểm hoặc cảnh báo có hình tam giác đều, ba đỉnh lượn tròn; một cạnh nằm ngang, đỉnh tương ứng hướng lên trên, trừ biển số W.208 "Giao nhau
Khoảng cách từ nơi đặt biển nguy hiểm và cảnh báo đến chỗ định báo trong giao thông đường bộ được quy định tại Điểm 34.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Tốc độ vận hành trung bình của xe trong khoảng 10 km ở vùng đặt biển dưới 20 km/h thì khoảng cách từ nơi đặt biển đến chỗ định báo là dưới 50 m
Vị trí đặt biển báo nguy hiểm và cảnh báo theo chiều đi và hiệu lực tác dụng của biển trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 34 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Biển báo nguy hiểm và cảnh báo được đặt cách nơi định báo một khoảng cách theo quy định. Trường hợp cần thiết có thể điều chỉnh
Ý nghĩa sử dụng các biển hiệu lệnh trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 36 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, biển hiệu lệnh gồm 65 biển có mã R và R.E với tên các biển như sau:
- Biển số R.122: Dừng lại;
- Biển số R.301 (a,b,c,d,e,f,h,i): Hướng đi phải theo;
- Biển số R.302 (a
Tác dụng của biển phụ trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 45.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Biển phụ thường được đặt kết hợp với các biển báo chính: biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ, trừ biển số 507 "Hướng rẽ
Chú thích về chữ viết trên biển chỉ dẫn trên đường ôtô không phải là đường cao tốc được quy định tại Điều 41 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Biển chỉ dẫn viết bằng chữ đặt trong thành phố, thị xã và những tuyến quốc lộ có nhiều phương tiện do người nước ngoài điều khiển thêm phụ đề tiếng Anh bên
Kích thước, hình dạng và màu sắc của biển chỉ dẫn trên đường ôtô không phải là đường cao tốc được quy định tại Điều 42 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Biển chỉ dẫn có hình dạng là hình vuông, hình chữ nhật.
- Các biển có nền là màu xanh lam, hình vẽ và chữ viết màu trắng. Nếu nền màu trắng
Vị trí đặt biển chỉ dẫn theo chiều đi trên đường ôtô không phải là đường cao tốc được quy định tại Điều 43 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Tùy theo tính chất, mỗi kiểu biển được đặt ở một vị trí quy định như sau:
1. Biển số I.401 và biển số I.402 phải đặt tương ứng ngay tại vị trí bắt đầu và
Quy định về biển chỉ dẫn chỉ hướng đường trên đường ôtô không phải là đường cao tốc được quy định tại Điều 44 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
1. Tất cả nơi đường giao nhau phải đặt biển chỉ hướng đường (biển số I.414 (a,b,c,d)). Trong khu dân cư thì có thể chỉ đặt biển trên các hướng chủ yếu nối
Yêu cầu đối với biển chỉ dẫn trên đường cao tốc được quy định tại Điểm 49.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, biển chỉ dẫn trên đường cao tốc phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Nội dung ghi trên biển chỉ dẫn phải ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu; ưu tiên sử dụng các ký hiệu, số hiệu và hình vẽ minh
Nội dung biển chỉ dẫn trên đường cao tốc được quy định tại Điểm 50.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Nội dung biển chỉ dẫn đường cao tốc được tổ hợp từ một hoặc nhiều thông tin sau: địa danh, ký hiệu đường bộ, mũi tên chỉ hướng, mũi tên chỉ làn xe, chữ viết, chữ số, hình vẽ và các ký hiệu khác
Nguyên tắc bố trí chữ viết trên biển chỉ dẫn trên đường cao tốc được quy định tại Mục 50.2.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
a) Khoảng cách giữa dòng chữ tiếng Việt và dòng chữ tiếng Anh bằng chiều cao chữ tiếng Anh;
b) Khoảng cách giữa dòng chữ tiếng Anh đến dòng chữ tiếng Việt tiếp theo
Điểm đ Khoản 1 Điều này theo quy định pháp luật được xác định là nhà đầu tư nước ngoài được tham gia cùng với các doanh nghiệp, công dân Việt Nam khác mua một phần của doanh nghiệp theo quy định sau:
a) Đối với doanh nghiệp được bán thuộc ngành nghề, lĩnh vực mà Việt Nam có cam kết quốc tế về quyền được góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước
, mục tiêu quản lý của ngành, lĩnh vực; chủ trương của lãnh đạo trực tiếp;
+ Nắm chắc các nguyên tắc, trình tự, thủ tục nghiệp vụ hành chính của hệ thống bộ máy nhà nước;
+ Hiểu được tính chất, đặc điểm hoạt động của các đối tượng quản lý và nghiệp vụ quản lý;
+ Dự thảo được các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ và tham gia triển khai theo