tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy
phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
3. Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình
Bên tôi có 01 dự án hệ thống kênh tưới thủy lợi đã được phê duyệt thiết kế từ năm 2012, dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Hiện nay mới thực hiện thi công xây dựng, trong quá trình thi công xây dựng công trình thì có bổ sung thêm một số công tiêu địa hình để phù hợp với tình hình tiêu thoát nước theo địa hình thực tế. Như vậy, khi thiết kế bổ
Chào bạn !
Hợp đồng thuê nhà ở của bạn là quan hệ dân sự, nếu có tranh chấp thì sẽ được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự chứ không liên quan gì tới công an và nhà trường nên bạn không cần lo sợ là công an hoặc nhà trường sẽ làm gì bạn. Nếu có khả năng thì chủ nhà trọ có thể khởi kiện bạn tới tòa án để được xem xét giải quyết về yêu cầu
công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước (sẽ có hướng dẫn cụ thể sau) được miễn lệ phí thị thực nhập xuất cảnh Việt Nam.
2. Thủ tục cấp thị thực:
a. Đối với khách có cơ quan, tổ chức, cá nhân ở Việt Nam mời, đón (bao gồm cả chi nhánh công ty nước ngoài, văn phòng đại diện nước ngoài ở Việt Nam): đương sự đề nghị những cơ
công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước (sẽ có hướng dẫn cụ thể sau) được miễn lệ phí thị thực nhập xuất cảnh Việt Nam.
2. Thủ tục cấp thị thực:
a. Đối với khách có cơ quan, tổ chức, cá nhân ở Việt Nam mời, đón (bao gồm cả chi nhánh công ty nước ngoài, văn phòng đại diện nước ngoài ở Việt Nam): đương sự đề nghị những cơ
Vợ chồng tôi sắp li dị, trước khi li hôn chồng tôi có nợ một khoản tiền rất lớn và nói đó là tiền vay để làm ăn nhưng số tiền đó tôi không hề được biết. Vậy xin cho tôi hỏi: tôi có phải chịu trách nhiệm về khoản nợ này không?
Chị tôi đã có chồng và 2 người con (con trai 14 tuổi, con gái 10 tuổi). Trong 3 năm gần đây chồng chị thường xuyên đi ngoại tình và đánh đập chị tôi, vụ việc này xảy ra nhiều lần và chị tôi nhẫn nhịn, có lúc chị tôi bị chồng đánh đi cấp cứu (có giấy xác nhận của bác sĩ). Đến bây giờ chị tôi không chịu đựng được nữa và đề nghị ly hôn thì chồng chị
nhà thì lấy rồi đi ra khỏi nhà . Xin cho hỏi : - Người vợ có dược chia gì trong khối tài sản đó không? Hay giá trị căn nhà 3 lầu xây dựng sau nay mà người vợ có công đóng góp? - Bằng cách nào người vợ tìm dược bằng chứng xác thực ai là chủ sở hửu đứng tên khối tài sản trên khi người ta cố tình giấu? - Cơ quan hành chánh nào giúp cho người vợ buộc
như sau: Ông ngoại tôi để lại quyền sử dụng đất này cho mẹ tôi, hiện tại có giấy chứng nhận QSDD do mẹ tôi (Võ Thị XYZ) đứng tên và trên mảnh đất này có 4 căn ki-ốt xây năm 2005. Từ thời điểm nhận thừa kế đến tháng 12/2011 mảnh đất này thuộc quyền sở hữu hộ gia đình bà Võ Thị XYZ (bao gồm ba, mẹ, tôi, em tôi, dì và bà ngoại). Từ
xây dựng, chỉ có 30 triệu trong tay năm 2003 nhưng mẹ đã dám mượn tiền xây căn nhà 4 tấm, nhà hoàn thành thì mẹ cũng trả tiền đc cho người ta vì mẹ rất giỏi quán xuyến. Hiện nay tài sản nhà cháu có đó: 1 căn nhà 4 tấm, 1 căn nhà cấp 4, 1 mảnh đất, 3 chiếc xe khách 30 chỗ và mẹ cháu không còn bán tạp hoá nữa đi theo xe luôn. Tuy nhiên vì
Chào Luật sư! Ba, mẹ tôi trong quá trình hôn nhân sống không hạnh phúc, có những mâu thuẫn không thể hòa giải nên muốn ly hôn. Trong quá trình sống chung cả hai người có xây dựng một căn nhà, sau khi xây xong nhà thì bị mắc nợ. Cả hai người đã bàn bạc và đồng ý vay tiền của một số cá nhân để trả nợ, nhưng khi đi vay thì chỉ có một mình Mẹ tôi
Tôi là kĩ sư, hiện đang là đội phó của một công ty xây dựng, lương của tôi hơn 10 triệu và ổn định, vợ tôi là giáo viên thể dục cấp 1. chúng tôi có con gái hơn 3 tuổi. tôi xin hỏi tư vấn của các luật sư nếu vợ tôi đơn phương nộp đơn ly hôn thì tài sản và quyền nuôi con như thế nào? Nguyên nhân là tôi hay phải đi công tác xa nhà, tôi lo cho vợ
con nên không ly hôn nhưng bây giờ thì mọi thứ đã vượt qua khả năng chịu đựng của tôi. Chống tôi không đánh đập hay xúc phạm gì tôi và gia đình nhà tôi, cuộc sống của tôi trong bề ngoài có vẻ yên bình nhưng thực tế không phải như vậy. Tôi muốn hỏi luật sư là bây giờ chúng tôi làm thủ tục thì sau bao nhiêu lâu hồ sơ của chúng tôi được thụ lý và giải
Trước tiên tôi xin được trình bày về hoàn cảnh gia đình: Tôi đã xây dựng gia đình từ năm 2010 và đã sinh được 2 cháu trai. Do cuộc sống mưu sinh mà vợ chồng tôi đã xảy ra các mâu thuẫn. Năm 2011 vợ tôi đã tự ý bỏ nhà đi trong đêm để về nhà ngoại. Sau thời gian ngắn thì người lớn giữa 2 gia đình đã khuyên nhủ cả 2 vợ chồng và gia đình tôi đồng ý
sản chung thì có ghi là tự thỏa thuận nhưng thực tế thì cô ta và gia đình của cô ta không thỏa thuận mà muốn chiếm đoạt nên đã giấu toàn bộ giấy tờ mua bán đất, giấy khai sinh của con và sổ hộ khẩu gia đình ở Biên Hòa, Đồng Nai. (Trong thời gian chung sống tôi có mua đất và làm được ngôi nhà 3 tầng nhưng chưa có sổ và toàn bộ đều đứng tên của cô ta
ngày 27/8/2011 anh "nghĩa" xay rượu đến quán sửa điện thoại nhà tôi gây sự,đấp phá,đánh tôi. Tôi đã đánh trả và đuổi anh nghĩa ra khỏi quán. Ngày hôm sau 28/8/2011 anh nghĩa mặc dù đã tỉnh rượu nhưng do cay cú vì bị đánh cộng với bản tính hống hách lại tiếp tục ra nhà tôi gây sự,có mang theo 01 cái búa đinh,và một chậu dầu ,01 thùng xốp châm nửa
giao thông vận tải cơ giới là nguồn nguy hiểm cao độ; Khoản 3 điều 623 quy định: “Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp
Căn cứ vào Điều 138 Bộ luật hình sự 1999 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự 1999 năm 2009:
“Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọnghoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội