doanh;
b) Sử dụng, thay đổi, hủy mẫu con dấu, thay đổi số lượng con dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện mà không thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử phạt doanh nghiệp lén lút hoạt động. Bạn nên tham khảo
và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông thuộc kết cấu hạ tầng đường bộ (bao gồm cả đường bộ trong đô thị), đường thủy nội địa, đường sắt chuyên dùng không nối ray với đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị (nếu có) do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trực tiếp quản lý hoặc được ủy quyền quản lý;
b) Điều kiện bảo đảm an toàn của phương tiện giao thông
Báo hiệu cấm riêng từng loại phương tiện được quy định tại Điều 78 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Nếu cần phải cấm đi lại của riêng từng loại phương tiện hoặc một số loại phương tiện nhất định, phải đặt các biển báo cấm quy định từ B.3 đến B.20 Phụ lục B của Quy chuẩn này (từ biển số P.103 đến
quy định của pháp luật;
– Gia đình hoặc bản thân theo Đạo thiên chúa, Cơ đốc, Tin lành, Đạo hồi;
– Có gia đình hoặc bản thân là người gốc Hoa (Trung Quốc);
– Có bố mẹ hoặc bản thân là người nước ngoài (Kể cả khi đã nhập tịch tại Việt Nam).
Trong trường hợp của bạn, bố bạn từng đào ngũ nhưng bạn không nêu rõ đã bị xử lý như thế nào
, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc, quốc tịch gồm:
- Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
- Sổ BHXH.
- Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh do cơ quan có thẩm quyền về hộ tịch cấp theo quy định.
Trường hợp là đảng viên thì Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh
Các loại báo hiệu đường bộ được sử dụng để cấm đường trong những trường hợp khẩn cấp được quy định tại Điều 82 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Trong những trường hợp khẩn cấp phải cấm đường nhưng chưa kịp bố trí hệ thống báo hiệu theo quy định thì những tín hiệu sau đây có giá trị ngăn cấm đường
Thẩm quyền quyết định mức trợ giá, trợ cấp cho sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Thẩm quyền quyết định mức trợ giá, trợ cấp cho sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích được quy định như thế nào
công nhận cơ sở đào tạo đấu thầu trong thời gian 02 năm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 33 Thông tư này;
b) Xóa tên cơ sở đào tạo đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại các Điểm a, b, c, d, đ, e và g Khoản 1 Điều 33 Thông tư này;
c) Cảnh cáo cơ sở đào tạo đấu
Quy tắc khi đặt cột kilômét theo chiều cắt ngang đường trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 68 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Đối với cột kilômét dạng cột thấp và dạng cột cao, vị trí đặt cột kilômét theo hướng cắt ngang đường theo quy định như vị trí chôn cọc tiêu quy định ở khoản
Quy tắc khi đặt cột kilômét theo chiều dọc đường trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 69 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Vị trí đặt cột kilômét theo chiều dọc đường là khoảng cách chẵn 1.000 m của tim đường bắt đầu từ điểm gốc đường. Điểm gốc đường gọi là “km 0”.
- Vị trí điểm
Phạm vi áp dụng cột kilômét trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 71 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Cột kilômét quy định như trên chỉ áp dụng trên các hệ thống quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện và đường chuyên dùng, không áp dụng với hệ thống đường đô thị và hệ thống đường xã
Phạm vi áp dụng cọc 100 m (Cọc H) trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 72 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Cọc H được sử dụng trên các tuyến Quốc lộ là các cọc lý trình 100 m được trồng trong phạm vi giữa hai cột kilômét liền kề. Cứ cách 100 m từ cột kilômét trước đến cột kilômét sau
Tác dụng của cọc mốc lộ giới trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 75 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Cọc mốc lộ giới là một loại báo hiệu đường bộ dùng để xác định giới hạn bề rộng đất dành cho đường bộ (gồm đất của đường bộ và hành lang an toàn đường bộ) theo quy định của Luật Giao
Cấu tạo cột mốc lộ giới trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 74 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Cột mốc được đúc bằng bê tông không có cốt thép với kích thước (20 cm x 20 cm x 100 cm). Phần đầu cọc mỗi cạnh vát 10°, phần chôn xuống đất dài 50 cm, có bê tông chèn chân cột theo thiết kế
Quy định cắm cột mốc lộ giới được quy định tại Điều 75 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Đường qua khu đông dân cư, thị xã, làng, bản: bình quân cứ 100 m cắm một cột về mỗi bên đường.
- Đường qua khu vực đồng ruộng, đồi thấp, ngoài khu đông dân cư, tùy theo địa hình cụ thể mà cự ly các cột
Phân loại cấm đi lại trên đường được quy định tại Điều 77 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, có ba loại cấm đi lại trên đường như sau:
- Cấm riêng từng loại phương tiện;
- Cấm riêng từng chiều đi;
- Cấm toàn bộ sự đi lại, trong đó nguyên nhân dẫn đến phải cấm cũng được chia ra:
+ Cấm
Báo hiệu cấm riêng từng chiều đi trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 79 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Nếu phải cấm phương tiện đi lại trên một chiều, phải đặt biển báo cấm số P.102 "Cấm đi ngược chiều" theo quy định ở Mục B.2 Phụ lục B, chiều đi ngược lại phải đặt biển chỉ dẫn số
Biển báo cấm toàn bộ sự đi lại do sự cố cầu, đường trong giao thông đường bộ được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thuật, đang sinh sống ở An Khê-Gia Lai. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc thực hiện báo hiệu cấm toàn bộ sự đi lại do sự cố cầu, đường trong
Việc tổ chức trạm điều khiển giao thông để cấm đi lại được quy định tại Điều 81 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Trường hợp cấm đi lại xảy ra đột ngột hoặc việc tổ chức phân luồng trên địa bàn phức tạp về giao thông thì ngoài hệ thống báo hiệu như quy định từ Điều 77 đến Điều 80 của Quy chuẩn
Tác dụng của gương câu lồi trong giao thông đường bộ được quy định tại Điểm 84.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Gương cầu lồi có tác dụng cải thiện tầm nhìn cho người tham gia giao thông ở các vị trí đường cong bán kính nhỏ, tầm nhìn bị che khuất. Qua gương cầu lồi người điều khiển phương tiện