Ngày 26/3/2009 Tòa phúc thẩm đã tuyên HTX A phải trả cho tôi 140 triệu đồng. Thi hành án dân sự tỉnh Nam Định đã có quyết định ủy thác cho THADS huyện X ra quyết định thi hành án và xác định tài sản của HTX A có 1 máy cày 50 và một khu kiot rộng 124m2. Nhưng đến nay đã gần 3 năm THADS huyện X vẫn không ra quyết định cưỡng chế thi hành án. Tôi phải
Bà Bùi Thị Hoàng Nhung - Quận Bình Tân, Tp.Hồ Chí Minh: Tôi làm việc tại một công ty với mức tiền lương là 9.000.000 đồng/26 ngày làm việc. Trong đó, mức lương cơ bản ghi trong hợp đồng lao động để đóng BHXH là 5.500.000 đồng và mức lương sản phẩm được ghi ở phụ lục hợp đồng không để tham gia BHXH là 3.500.000 đồng. Ngoài tiền lương cố định này
Bà Phương Loan - Tỉnh Vĩnh Phúc hỏi: Hiện tại công ty tôi có các khoản phụ cấp sau: Phụ cấp ngoại ngữ cho nhân viên phiên dịch và công nhân viên sử dụng ngoại ngữ trong quá trình làm việc; phụ cấp lái xe cho người lái xe đưa đón, chạy thử xe; phụ cấp sơn cho công nhân làm ở tổ sơn; phụ cấp bán hàng cho nhân viên phòng bán hàng; phụ cấp đi lại cho
Trường hợp Cục Thi hành án dân sự TPHCM đã có văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà nội hỗ trợ thi hành án đối với bản án đã có hiệu lực pháp luật bằng việc phong tỏa tài khoản hoặc giữ tài sản đối với Ngân hàng (người bị thi hành án), nhưng đến nay đã 02 tháng kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà Nội nhận văn bản của Cục Thi
Bà Đỗ Thị Ngọc Oánh - Từ Liêm, Hà Nội hỏi: Tôi làm việc tại Văn phòng Đảng ủy, là cán bộ không chuyên trách. Theo Luật BHXH sửa đổi, từ ngày 1/1/2016 tôi được đóng BHXH bắt buộc với 2 chế độ, nhưng hiện chưa có hướng dẫn nên tôi chưa được đóng. Vậy, bao giờ tôi mới được đóng BHXH bắt buộc?
Căn cứ quy định tại Điểm i, Khoản 1, Điều 2 Luật BHXH năm 2014, Công văn số 60/LĐTBXH-BHXH ngày 7/1/2016 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc vướng mắc trong thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động thì đối với người lao động khi đủ 60 tuổi chưa nghỉ việc hưởng BHXH mà tiếp tục làm việc thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, người
bản thu tiền và cấp biên lai cho người phải thi hành án. Trường hợp người phải thi hành án không ký vào biên bản thì phải có chữ ký của người làm chứng. Điều 81. Thu tiền của người phải thi hành án đang do người thứ ba giữ: Trường hợp phát hiện người thứ ba đang giữ tiền của người phải thi hành án thì Chấp hành viên ra quyết định thu khoản tiền đó
tôi cần xác nhận Lý Lịch Tư Pháp. Nhưng tôi không rõ là chồng tôi cần ký giấy Lí Lịch Tư Pháp ở đâu? Sở tư pháp Việt Nam yêu cầu ( xác nhận Lí Lịch Tư pháp nơi thường trú của chồng tôi). Chồng tôi không sống ở Mỹ 20 năm, hiện giờ chúng tôi sống và làm việc ở Sri Lanka, vậy chồng tôi ký Lí Lịch Tư pháp ở justice record hay police , của nước Srilanka
Xin hỏi ông A thế chấp tài sản là nhà và quyền sử dụng đất để vay vốn Ngân hàng. Do ông A không trả nợ, Ngân hàng đã khởi kiện tại Tòa án, Tòa án đã xử buộc ông A phải trả nợ cho Ngân hàng và kê biên bảo thủ tài sản đã thế chấp. Sau đó Ngân hàng yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án đã cưỡng chế kê biên tài sản đã thế chấp và ký hợp đồng bán
Tôi và chồng tôi đã ly dị nhau và theo bản án của Tòa thì tôi được quyền nuôi dưỡng con, nhưng đã hơn 1 năm nay kể từ ngày bản án có hiệu lực thì chồng tôi vẫn chưa giao con cho tôi. Tôi đã làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng cơ quan thi hành án vẫn chưa giải quyết được. Đến nay thì cơ quan thi hành án trả lời là đã chuyển hồ sơ của tôi qua Viện
Theo quy định tại khoản 3 Điều 54 Luật Thi hành án dân sự về chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án thì: “Trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án hoặc phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thi hành án theo quy định của Luật này. Thủ
Quyết định số 72/2010/HNGĐ-ST ngày 08/9/2010 của TAND huyện tuyên về con chung giao cháu Nguyễn Ngọc Hà Nhi, sinh ngày 09/4/2006 cho anh T trực tiếp nuôi dưỡng. Chị C được quyền qua lại thăm nom, chăm sóc con chung không ai được cản trở. Sau khi án có hiệu lực chị C giao con chung cho anh T trực tiếp nuôi dưỡng. Việc giao nhận này do hai bên tự
của ông là 1/2 thửa đất của ông bà). Do anh trai tôi không đồng ý chia đất cho tôi theo di chúc nên sau khi bố tôi mất di chúc chưa được thực hiện. Chấp hành viên ấn định cho tôi trong thời gian 4 tháng để thực hiện chia đất theo di chúc hoặc khởi kiện yêu cầu tòa án chia tài sản theo di chúc. Nếu sau thời gian 4 tháng mà tôi không nhận được đất thừa
Bố tôi mất sớm, các con đi làm ăn xa để mẹ ở nhà một mình. Thời gian gần đây bà hàng xóm liên tục nói xấu mẹ tôi bằng cách bịa đặt ra chuyện là mẹ tôi lăng nhăng với chồng của bà ấy. Mẹ tôi nghe dân làng kể lại đã cùng Dì tôi qua nhà bà hành xóm để nói chuyện. Chính chồng của bà ấy cũng xác nhận là không bao giờ có chuyện đó. Nhưng bà ta vẫn cứ
Em tôi bị đánh thương tích 19% được tòa án huyện nơi hiện trường xảy ra vụ án giải quyết, nhưng thời gian đã qua 6 tháng từ ngày kết thúc phiên tòa mà chưa được bồi thường tiền chữa trị thuốc thang. Gia đình tôi phải làm gì để yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết giúp đỡ gia đình tôi?
Tôi bị kê biên tài sản để trả nợ ngân hàng nhưng tôi không nhất trí với việc định giá tài sản đất và nhà. Cụ thể như sau: Ngôi nhà hiện tôi đang ở diện tích đất trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 190 m2. Diện tích thực tế 259 m2. Khi cơ quan thi hành án xuống kê biên kê luôn của tôi 259 m2 mặc dù trong biên bản kê
Tôi có mua một mảnh đất (86m2 trong diện tích cả mảnh 230m2). Nhưng mảnh đất đó đang thế chấp ngân hàng nên hai bên mua và bán đã làm biên bản thỏa thuận mua bán, có nội dung khi đến hết hạn phải trả ngân hàng, bên bán phải có trách nhiệm lấy sổ đỏ ra và tách sổ sang tên cho bên mua. Vậy xin hỏi khi quá hạn mà người bán không thanh toán được cho
Ông Cao mua đất có nhà ở liền kề với mảnh đất của gia đình ông Sềnh. Từ khi chuyển về sinh sống, việc thoát nước thải sinh hoạt của gia ông Cao vẫn qua một rãnh thoát nước nằm trên phần diện tích đất của ông Sềnh, đổ ra hồ phía sau nhà ông Sềnh. Vì việc này mà giữa hai gia đình phát sinh mâu thuẫn. Ông Sềnh cho rằng nước thải sinh hoạt của nhà ông
Vợ chồng tôi ly hôn năm 2010, Tòa án quyết định cho vợ tôi là người trực tiếp nuôi con tôi (năm nay cháu 6 tuổi). Nhưng thời gian gần đây, vợ tôi thường xuyên viện nhiều lý do khác nhau để ngăn cản việc tôi đến thăm cháu? Vậy cho tôi hỏi hành động của cô ấy đúng hay sai?