Chồng tôi là thương binh có tỷ lệ thương tật 67% từ trần tháng 12/2012, khi đó tôi chưa đủ 55 tuổi. Vậy, tôi có được hưởng chế độ trợ cấp tuất không?
Ông Nguyễn Khắc Kết (tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ năm 1969, phục viên năm 1981 với tổng thời gian tham gia quân ngũ là 11 năm 5 tháng. Ông Kết được kết luận là thương binh 21%, bệnh binh 51%, nhưng chỉ được hưởng chế độ bệnh binh. Ông Kết muốn được biết trường hợp ông chỉ được hưởng 1 chế độ thì có đúng quy định không?
Bệnh binh có tình trạng bệnh tật như thế nào được gọi là bệnh binh có bệnh tật đặc biệt nặng? Tôi là bệnh binh có tỷ lệ mất sức lao động do bệnh tật là 75% thì mức trợ cấp hiện nay là bao nhiêu?
Người đang hưởng chế độ mất sức lao động đồng thời là thương binh, trường hợp nào được hưởng cả 2 chế độ trợ cấp: mất sức lao động và thương binh.
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết
Theo đơn tố cáo của công dân, Công an huyện H đã tổ chức theo dõi và bắt quả tang Trần Văn X, cán bộ địa chính - xây dựng của thị trấn X đang nhận của bà L, Giám đốc doanh nghiệp tư nhân XL đóng trên địa bàn xã số tiền 10 triệu đồng để không gây khó khăn cho việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà. Khi tiến hành điều tra hành vi nhận
Hộ gia đình tôi bị Nhà nước thu hồi đất và được bồi thường, hỗ trợ các khoản như sau: + Bồi thường về đất (trong đó có đất ở): 100.000.000 đồng + Hỗ trợ đất vườn, ao trong khu dân cư: 50.000.000 đồng + Bồi thường về nhà cửa, tài sản trên đất: 100.000.000 đồng + Hỗ trợ di chuyển chỗ ở, ổn định đời sống: 20.000.000 đồng. Khi được Nhà nước bố trí
Ông Nguyễn Hải (tỉnh Ninh Thuận) là thương binh loại A, hạng 2/4, tỉ lệ thương tật 41%, nay vết thương thường xuyên đau nhức, tê buốt. Qua chụp X quang, ông Hải được phát hiện trong cơ thể còn vết thương có mảnh kim khí chưa được giám định. Vậy, trường hợp của ông Hải có được giám định lại vết thương không?
Tôi là thương binh hạng A 41%, trước đây khi đi giám định y khoa, do chưa có phương pháp chiếu chụp hiện đại như hiện nay nên không phát hiện ra còn sót mảnh kim khí trong cơ thể. Vậy hiện nay tôi có đủ điều kiện để được đi giám định vết thương còn sót hay không?
Giám định mức suy giảm khả năng lao động được quy định như thế nào theo Luật bảo hiểm xã hội?
Trường hợp người đang hưởng chế độ thương binh nhưng trên cơ thể còn vết thương khác chưa được giải quyết, đơn vị đã cấp giấy chứng nhận bổ sung vết thương. Vậy, người thương binh có được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ thương tật để hưởng chế độ cao hơn không?
Khi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì trách nhiệm giới thiệu đến Hội đồng Giám định Y khoa để định mức suy giảm khả năng lao động thuộc về cơ quan, tổ chức nào?
Người bị tai nạn lao động muốn đi giám định thương tật thì hồ sơ cần có những gì?
Trường hợp thương tật hoặc bệnh tật tái phát, người lao động được đi giám định lại mức giảm khả năng lao động thì thời điểm hưởng trợ cấp mới được tính từ tháng nào theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội?