đã khiếu nại tiếp lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận D, đồng thời khởi kiện vụ án hành chính đến Tòa án quận D? Xin hỏi trong trường hợp này, vụ việc của ông Bảy sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan nào?
nhận phần giá trị tài sản lớn hơn phải thanh toán cho vợ thêm 100 triệu đồng.
Thông tư cho phép thẩm phán dựa vào lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền và nghĩa vụ nhân thân, tài sản dẫn đến ly hôn. Ví dụ, nếu người chồng có hành vi bạo lực gia đình, ngoại tình thì tòa án phải xem xét yếu tố "lỗi" này khi chia tài sản chung để đảm bảo quyền, lợi
phải làm đơn đến cơ quan nào để được xem xét lại bản án? Trường hợp nào thì xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao? Tôi rất mong được sự giúp đỡ và tư vấn của Ban tư vấn pháp luật, Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Võ Thị Mỹ Dung
Vợ chồng tôi được tòa án giải quyết ly hôn từ năm 2009. Sau khi chia nhà theo bản án, cơ quan thi hành án không làm biên bản bàn giao tài sản nhà đất cho tôi (là người được chia). Bây giờ địa phương làm thủ tục cấp sổ đỏ nhưng vì không có biên bản bàn giao tài sản nhà đất, tôi không được cấp sổ. Tôi hỏi cơ quan thi hành án xin cấp lại biên bản
Con tôi 23 tuổi, có công việc ổn định tại một cơ quan nhà nước, nhân thân tốt, nhiều năm được cơ quan khen thưởng. Tuy nhiên trong một lần cãi nhau với hàng xóm, cháu đã dùng dao gây thương tích cho người này. Kết luận giám định cho thấy người hàng xóm bị thương tật với tỷ lệ 5%. Hành vi của con tôi có vi phạm pháp luật hình sự không? Có văn
dịch vô hiệu nên những hợp đồng vô hiệu xác lập trước 01-7-1996 không bị hạn chế về thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu. Cần lưu ý là trước đây có hướng dẫn khác nhưng sau đó đã được Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10-8-2004 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn lại.
- Hợp đồng vô hiệu xác lập trong thời kỳ thi hành Bộ
Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
Gia đình tôi có mua một phần diện tích đất của ông B nhưng chưa làm hợp đồng chuyển nhượng đất mà chỉ mới thỏa thuận mua bán bằng giấy viết tay. Được biết, trong quá trình sử dụng, ông B đã thế chấp ngân hàng toàn bộ diện tích đất của gia đình ông, trong đó có phần diện tích mà ông B đã bán cho gia đình tôi. Nay ông B không đủ khả năng để trả nợ
Trong vụ án gây thương tích (cố ý hay vô ý) thì người chăm sóc nạn nhân (người bị hại có được xác định là người có quyền lợi liên quan không? Trách nhiệm của bị cáo trong việc bồi thường cho người bị hại và người có quyền lợi liên quan? Cách tuyên án về phần bồi thường thiệt hại như thế nào là phù hợp? Nếu là người có quyền lợi liên quan thì quyền
nào người đã mất thì không thể nào lấy lại được. Nếu không ra tòa thì gia đình nhà xe bồi thường cho gia đình tôi một khoản bao nhiêu? Nếu cả hai gia đình ra Tòa án thì tòa sẽ xử thế nào? Và để ra tòa thì gia đình tôi phải làm thủ tục gì? Gia đình em có phải viết đơn kiện không? Nếu viết đơn thì gửi cơ quan nào?
Anh trai tôi lái xe gây tai nạn làm chết 2 người và bị bắt. Gia đình đã tự nguyện bồi thường cho gia đình 2 nạn nhân hơn 100 triệu đồng nhưng họ không nhận. Xin cho biết như vậy, mức án của anh tôi có được giảm nhẹ không?
Pháp luật quy định như thế nào là "phạm tội nhiều lần"? Việc để nhiều người cùng mua bán dâm diễn ra trong cùng một khoảng thời gian có bị coi là phạm tội nhiều lần không?
Người đã bị xử phạt hành chính về hành bi làm tem giả, chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt hành chính, lại buôn bán tem giả thì có bị coi là “đẫ bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn tái phạm” không? Có phạm tội buôn bán tem giả không?
UBND huyện H đã thụ lý đơn của tôi khiếu nại phương án bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất thực hiện dự án xây dựng tòa nhà văn phòng. Sau 3 tháng kể từ ngày làm việc trực tiếp với cán bộ thụ lý tôi không nhận được kết quả giải quyết. Khi đến hỏi thì được biết UBND huyện H đã ban hành Quyết định giải quyết khiếu nại cho
hàng chính sách xã hội Việt Nam nhờ Thúy tìm người thân. Sau khi lừa được người này, Thúy phán “còn nhiều hài cốt” và đề nghị phát tâm cất bốc. Ngân hàng CSXH Việt Nam sau đó triển khai chương trình “Tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ”. Đường dây của Thuý tham gia và đã lừa, chiếm đoạt 7 tỷ đồng qua 4 đợt cất bốc. Để thực hiện phi vụ làm ăn béo bở này
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
Hỏi: Cha mẹ tôi chết cách đây hơn 10 năm không để lại di chúc, di sản mà các cụ để lại là nhà và đất hiện đang do một người anh tôi quản lý sử dụng. Chị em chúng tôi đều có gia đình riêng, cũng không có ý định đòi chia tài sản của bố mẹ để lại để anh trai sử dụng và làm nơi thờ cúng. Tôi được biết thời hạn để yêu cầu tòa án giải quyết chia thừa kế
Chị Hồng Hạnh (huyện Hòn Đất) hỏi: Gia đình chúng tôi có tất cả 5 anh chị em, 4 người đã có gia đình ra ở riêng, còn người em út ở chung với cha mẹ. Năm 2004, cha tôi được Nhà nước cất cho căn nhà tình nghĩa theo chế độ thương binh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Năm 2014, cha tôi qua đời, mẹ tôi quyết định cho đứa em út ngôi nhà tình nghĩa này với