Tra cứu hỏi đáp Thay đổi

Hỏi đáp pháp luật Đồng phạm 18:03 | 30/08/2016
cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm. Ví dụ: A cắt khóa vào nhà kho lấy trộm 1 chiếc tivi. B nhìn thấy đợi A đi ra ngoài cũng lẻn vào lấy 1 chiếc quạt. Tuy A và B đều thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhưng không cùng thực hiện nên không coi trường hợp tội phạm của A và B là đồng phạm. Có hai loại đồng phạm: là đồng phạm giản đơn và đồng phạm có tổ
Hỏi đáp pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm bỏ lọt tội phạm, người bị hại kháng cáo. Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Có nhiều dạng bỏ lọt tội phạm khác nhau; chẳng hạn Viện kiểm sát truy tố bị cáo ba tội nhưng Tòa án cấp sơ thẩm chỉ xét xử bị cáo hai tội; các chứng cứ trong hồ sơ vụ án cho thấy hành vi của bị can (bị cáo) đã thực hiện cấu thành một tội hoặc nhiều tội khác nhưng Viện kiểm sát không truy tố và Tòa án cấp sơ thẩm không thể xét xử các hành vi mà
Hỏi đáp pháp luật Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm trong tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ 18:03 | 30/08/2016
khác trong khi thi hành công vụ mà dẫn đến chết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm chết người trong khi thi hành công vụ quy định tại Điều 97. Về lý luận, có nhiều ý kiến khác nhau về quy định này. Vì sao đối với tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị
Hỏi đáp pháp luật Quy định tăng nặng trách nhiệm hình sự với trường hợp tội phạm dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác để phạm tội 18:03 | 30/08/2016
Dùng thủ đoạn xảo quyệt trong khi phạm tội là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức gian dối, thâm hiểm làm cho người bị hại hoặc những người khác khó lường thấy được để đề phòng. Dùng thủ đoạn tàn ác trong khi phạm tội, là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức độc ác, tàn nhẫn, hoặc gây tác hại cho hàng loạt người không chút
Hỏi đáp pháp luật Tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp tội phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội 18:03 | 30/08/2016
, việc giải thích thế nào là “chức vụ cao” còn nhiều ý kiến khác nhau và thực tiễn xét xử đã không thể áp dụng tình tiết này trong các vụ án cụ thể. Mặt khác, do cơ cấu của Bộ luật hình sự năm 1999 có nhiều thay đổi so vớiBộ luật hình sự năm 1985, nên nhà làm luật quy định tình tiết “ lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” thay cho tình tiết “ lợi
Hỏi đáp pháp luật Miễn trách nhiệm hình sự khi hành vi phạm tội không còn nguy hiểm 18:03 | 30/08/2016
góc độ pháp luật hình sự có nghĩa là: Hành vi này trước dây đã bị luật hình sự cấm, nhưng sau đó do sự thay đổi nay không còn bị coi là tội phạm nữa (không bị luật hình sự cấm) mặc dù vẫn có thể bị coi vi phạm pháp luật khác (như hành chính, dân sự... hoặc hành vi vi phạm đạo đức). Như vậy, sự chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội không còn
Hỏi đáp pháp luật Giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong trường hợp người phạm tội ăn năn hối cải 18:03 | 30/08/2016
Ăn năn hối cải là trường hợp sau khi phạm tội, người phạm tội cảm thấy bị cắn rứt, giày vò lương tâm về những việc làm của mình; hối hận và muốn sửa chữa lỗi lầm. Người phạm tội ăn năn hối cải không chỉ được thể hiện bằng lời nói mà bằng những hành động tích cực chấp hành pháp luật, gương mẫu trong mọi lĩnh vực sinh hoạt của đời sống xã hội
Hỏi đáp pháp luật Giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong trường hợp người phạm tội thành khẩn khai báo 18:03 | 30/08/2016
thấy nhiều loại tội phạm không bị bắt quả tang, nếu người phạm tội không thật thà khai báo thì các cơ quan tiến hành tố tụng cũng rất khó chứng minh tội phạm. Thật thà khai báo là không khai gian dối một điều gì có liên quan đến hành vi phạm tội. Nếu có những điều không có liên quan đến hành vi phạm tội mà các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử
Hỏi đáp pháp luật Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt 18:03 | 30/08/2016
nhà nước (cơ quan Điều tra với sự phê chuẩn của Viện kiểm sát, Viện kiểm sát và Tòa án) căn cứ vào giai đoạn tố tụng hình sự tương ứng cụ thể để miễn trách nhiệm hình sự cho người phạm tội. Chế định miễn hình phạt là ở chỗ - Tòa án không quyết định hình phạt trong bản án kết tội có hiệu lực pháp luật đối với người bị coi là có lỗi trong việc
Hỏi đáp pháp luật Tổng hợp hình phạt 18:03 | 30/08/2016
phải bị xử phạt nặng hơn người phạm tội ít nghiêm trọng và người phạm nhiều tội phải bị xử phạt nặng hơn người chỉ phạm một tội. Tuy nhiên, khi tổng hợp hình phạt đối với người phạm tội cũng phải tuân theo nguyên tắc và nguyên tắc này có thể thay đổi tùy thuộc vào chính sách của Nhà nước. Trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985, việc tổng
Hỏi đáp pháp luật Quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng 18:03 | 30/08/2016
khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự với tình tiết “giết nhiều người”. Khi áp dụng khoản 1 Điều 93 để xử phạt bị cáo với tình tiết “giết nhiều người” trong trường hợp có hai người chết thì không coi là phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng nữa vì lúc này 2 người chết là hậu quả cần và đủ của khoản 1 Điều 93. Từ đó chúng ta thấy hậu quả nghiêm trọng ở mỗi cấu
Hỏi đáp pháp luật Đánh người gây thương tích 30%, có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì xử lý như thế nào? 18:03 | 30/08/2016
người; d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ; đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; e) Có tổ chức; g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục; h) Thuê gây thương tích hoặc
Hỏi đáp pháp luật Giết người vì bị đánh, có phải là phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
Hỏi đáp pháp luật Giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trường hợp phạm tội vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
không tương xứng với hành vi xâm phạm. Bộ luật hình sự năm 1999 thay đổi thuật ngữ “ tương xứng ” bằng thuật ngữ “ cần thiết ” cũng nhằm mục đích xác định dễ dàng, hơn những trường hợp phòng vệ chính đáng hay vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Sự cần thiết có thể bao gồm cả thiệt hại do người phòng vệ gây ra lớn hơn, mạnh mẽ hơn hành vi xâm hại
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội trong trường hợp phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
thuật ngữ tương xứng mà thay vào đó là thuật ngữ cần thiết tuy không làm thay đổi bản chất của chế định phòng vệ chính đáng nhưng cũng làm cho việc vận dụng chế định này trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả hơn. Cho đến nay, đã có nhiều nhà khoa học, các cán bộ làm công tác thực tiễn quan tâm đến chế định phòng vệ chính đáng
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội theo khoản 3 điều 314 (tội không tố giác tội phạm) 18:03 | 30/08/2016
hại của tội phạm. Hành động can ngăn có thể bằng lời nói hoặc bừng việc làm cụ thể đối với người phạm tội. Ví dụ: Đặng Xuân Đ biết rõ Vũ Minh T chuẩn bị dao găm là để đi cướp tài sản nhưng Đ đã khuyên T từ bỏ việc cướp tài sản, T giả vờ đồng ý nhưng sau đó T vẫn thực hiện hành vi cướp tài sản. Chỉ cần có hành động can ngăn, còn
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào