Ông Lương Văn Cường ở xã Ninh Xá, huyện Ý Yên (Nam Định) hỏi: Tôi muốn vay vốn chính sách hỗ trợ việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm theo Nghị định 61/2015/NĐ-CP của Chính phủ có được không? Mức cho vay và lãi suất cho vay? Thời hạn cho vay như thế nào?
Vợ chồng bà Trần Thị Phương Thảo là viên chức Nhà nước, hiện đang sinh sống và công tác tại tỉnh Ninh Bình. Do khó khăn về nhà ở nên vợ chồng bà có nguyện vọng vay vốn từ gói hỗ trợ nhà ở 30.000 tỷ đồng để xây dựng, sửa chữa lại nhà ở của mình. Vừa qua, ngày 19/12/2014 vợ chồng bà có đến một số ngân hàng thương mại tỉnh Ninh Bình để hỏi vay từ
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 89/2015 ngày 7/10/2015 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2014 ngày 7/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản, trong đó có việc bổ sung hạn mức vay, lãi suất vay và mức bù chênh lệch lãi suất cụ thể như sau: - Đối với đóng mới tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ
khăn nhưng chưa thoát nghèo theo chuẩn nghèo và hộ gặp khó khăn tài chính tạm thời chưa có nguồn trả nợ thì có thể được xem xét kéo dài thời gian trả nợ, nhưng tối đa không quá 2,5 năm. Nếu hộ vay đã thoát nghèo theo chuẩn nghèo thì phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Trường hợp hộ vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì áp dụng lãi suất quá hạn bằng 130
, ngân hàng không giảm lãi suất cho vay theo Quyết định số 173/QĐ-NHNN, không trả lại tài sản thế chấp cho doanh nghiệp gây thiệt hại lớn về tài chính cho doanh nghiệp, không xác nhận đăng ký cho tàu HD1277 hoạt động, ép doanh nghiệp phải mua bảo hiểm cho tàu HD 1277 theo sự sắp xếp của ngân hàng. Ông Thuân đã gửi đơn khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền
Tôi có một cơ sở chuyên sản xuất máy móc phục vụ nông nghiệp. Qua thông báo trên truyền hình về chính sách của nhà nước về hỗ trợ đối với những hộ sản xuất như gia đình chúng tôi; nay xin nhờ luật sư nêu rõ hơn các điều kiện được hỗ trợ lãi suất cụ thể như thế nào để chúng tôi vận dụng để đề nghị được vay vốn.
Một số doanh nghiệp đề nghị cho biết những tiêu chí, điều kiện để các dự án nhà ở cho công nhân và người có thu nhập thấp tại đô thị được xem xét cho vay với lãi suất ưu đãi theo Chương trình thoả thuận hợp tác hỗ trợ tín dụng giữa Bộ Xây dựng và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) mới đây.
số tiền vay là 2.500 triệu đồng để sản xuất sản phẩm C với lãi suất vay ngăn hạn là 10%/năm, thời gian cho vay là 06 tháng kể từ ngày giải ngân, gốc thu 01 lần và lãi thu theo thực tế phát sinh từng tháng.
Phí bảo lãnh Doanh nghiệp phải trả cho NHPT như sau:
M = {(2.500 + (2.500 x 10% x 6/12)} x 0,5% x 6/12 = 6,56 triệu đồng.
* Đối
Cho em hỏi khi công ty em muốn vay vốn của cổ đông mà không tính lãi thì cần làm những thủ tục gì? Em đã làm biên bản họp cổ đông rồi vậy có bắt buộc phải có hợp đồng vay vốn nữa hay không? Mong luật sư trả lời giúp em với ạ. Em cảm ơn!
Thưa Luật Sư cho tôi hỏi về vấn đề vay vốn của Cty tài chính Prudential. Vào tháng 10/2013 tôi có được nhân viên bên Cty tài chính Prudential, tư vấn vay vốn không cần thế chấp. Với số tiền là 33.00.000tr, trả góp trong vòng 03 năm, mỗi tháng trả 1.410.000đ. Khi làm hợp đồng bên nhân viên tư vấn tôi là lãi suất 3% 1 tháng, khi làm tôi cũng rành
Gia đình em vay vốn Chương trình tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH huyện Cái Bè từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay
Gia đình ông vay vốn Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 08/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Ông Phú đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, ngân hàng yêu cầu gia đình ông
trang trại có thể vay vốn tín dụng tối đa 01 tỷ đồng.
Các thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại do Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn và cấp.
Các thủ tục để vay vốn tín dụng và lãi suất sẽ do tổ chức tín dụng và người vay thỏa thuận.
Trân trọng./.
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Ông Lưu Quang Biên (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đứng tên vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên cho 2 người con là Lưu Thị Hồng Tuyết và Lưu Nguyễn Tuân từ năm 2007 đến năm 2013 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lập Thạch, tổng số tiền vay là 67.900.000 đồng. Trong khoản vay này, 15.000.000 đồng được tính lãi suất 0
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè, Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực
Theo phản ánh của ông Nguyễn Văn Phú (Hà Tĩnh), năm 2006 gia đình ông vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 8/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Qua
Gia đình ông Nguyễn Văn Tiếp (Tuyên Quang) thuộc hộ nghèo, có 2 người con đang đi học nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Các mức lãi suất vay vốn từ năm 2009-2012 đều trong khoảng từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Vậy, ngân hàng áp dụng mức lãi suất cho gia đình ông Tiếp có đúng quy định không?