Tôi được biết đã có quy định mới hướng dẫn về việc nuôi, trồng các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES không vì mục đích thương mại. Vậy theo quy định mới thì khi nuôi, trồng các loài này có cần phải đáp ứng những điều kiện gì không? Mong Ban biên tập có thể giải đáp, xin cảm ơn!
Theo quy định mới nhất hiện nay thì khi nuôi, trồng các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES vì mục đích thương mại cần phải đáp ứng những điều kiện gì?
, Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam thông báo bằng văn bản cho cơ sở biết;
c) Đối với cơ sở nuôi, trồng vì mục đích thương mại loài thuộc Phụ lục I CITES phải đăng ký với Ban Thư ký CITES, Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam hoàn thiện hồ sơ trong thời hạn 15 ngày làm việc gửi Ban Thư ký CITES, nhưng thời hạn cấp không quá 03 ngày làm
Trước giờ thì tôi có biết về hồ sơ bệnh án giấy, nay có biết thêm về hồ sơ bệnh án điện tử, tuy nhiên tôi chưa rõ lắm về vấn đề này, nên tôi muốn biết giá trị pháp lý của hồ sơ bệnh án điện tử được quy định như thế nào? Mong nhận được phản hồi.
Sắp tới đây, các cơ sở khám, chữa bệnh sẽ tiến hành lưu trữ hồ sơ bệnh án điện tử thay cho hồ sơ bệnh án giấy, tuy nhiên tôi không rõ là các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cần đáp ứng các yêu cầu gì để được lưu trữ hồ sơ bệnh án điện tử thay cho hồ sơ bệnh án giấy? Mong Ban biên tập hỗ trợ.
Hồ sơ bệnh án điện tử không phải ai cũng được xem vì nó mang tính bảo mật và tôn trọng người đến khám chữa bệnh. Tuy nhiên ở một số trường hợp thì người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho phép khai thác hồ sơ bệnh án điện tử, đó là những trường hợp nào? Vui lòng thông tin giúp tôi.
Vào tháng 03/2019 có văn bản mới quy định về hồ sơ bệnh án điện tử, là một người đang học y nên tôi khá quan tâm đến vấn đề này, nên rất mong Ban biên tập hỗ trợ giúp: Phần mềm hồ sơ bệnh án điện tử phải đáp ứng các yêu cầu nào? Rất mong nhận được phản hồi.
HIV là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Human Immunodeficiency Virus" là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người, làm cho cơ thể suy giảm khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh.
Theo đó, tại Khoản 6 Điều 2 Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người HIV/AIDS 2006 có quy định về khái niệm hành vi nguy
Pháp luật hiện hành của nước ta có quy định: HIV là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Human Immunodeficiency Virus" là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người, làm cho cơ thể suy giảm khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh.
Cùng với đó, tại Điều 4 Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người HIV
Vì tính chất công việc là dược sĩ, tôi có thắc mắc mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Cụ thể người cấp thuốc cho bệnh nhân cấp nhầm thuốc thì sẽ bị xử lý như thế nào? Việc xử lý dựa trên những quy định nào? Mong Ban biên tập có thể cung cấp thông tin giúp tôi, chân thành cảm ơn rất nhiều
sau:
1. Thử thuốc trên lâm sàng giai đoạn 1 được thực hiện trên người tình nguyện khỏe mạnh hoặc bệnh nhân. Việc lựa chọn nhóm người tham gia thử thuốc phải được lý giải hợp lý dựa trên việc cân nhắc các nguy cơ và lợi ích của thuốc nghiên cứu.
2. Thử thuốc trên lâm sàng giai đoạn 2, 3 và 4 được thực hiện trên bệnh nhân (đối với nghiên cứu đánh
Pháp luật hiện hành của nước ta có quy định: Phòng thủ dân sự là bộ phận của phòng thủ đất nước bao gồm các biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ Nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Theo đó, tại Khoản 3 Điều 21 Nghị định 02/2019/NĐ-CP về phòng thủ dân
Phòng thủ dân sự là bộ phận của phòng thủ đất nước bao gồm các biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ Nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Theo đó, tại Khoản 2 Điều 22 Nghị định 02/2019/NĐ-CP có quy định về cơ cấu tổ chức của Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự
Theo quy định hiện hành của pháp luật thì: Phòng thủ dân sự là bộ phận của phòng thủ đất nước bao gồm các biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ Nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Tại Khoản 3 Điều 22 Nghị định 02/2019/NĐ-CP về phòng thủ dân sự do Thủ
không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) xác nhận.
- Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%.
- Có anh
ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
c) Thân nhân liệt sỹ;
d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;
e) Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến;
g) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
h) Bệnh binh;
i) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
Tôi đang có đôi chút thắc mắc và muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Vùng an toàn dịch bệnh động vật trên cạn là gì? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Mọi người hãy giải đáp giúp tôi thắc mắc sau đây: Vùng an toàn dịch bệnh động vật thủy sản được hiểu như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!