Em chào anh, chị! Anh chị cho em (người sử dụng lao động) hỏi khi làm điều chỉnh giảm đối với lao động nữ nghỉ sinh cần phải làm những mẫu nào? Và để được thanh toán chế độ thai sản cần những mẫu nào? Em cảm ơn!
Bạn đọc từ địa chỉ email nguyet***@gmail.com hỏi: Tôi mang thai ở tuần thứ 28 thì sinh non và con mất sau khi sinh, tôi được giải quyết nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 04 tháng. Tuy nhiên sau khi nghỉ được 02 tháng thì sức khỏe đã ổn định và tôi có viết đơn xin đơn vị đi làm sớm, đơn vị tôi sau khi làm việc với cơ quan BHXH thì được trả lời là
Căn cứ Thông tư 05/2016/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT thì thời gian thai sản không được tính vào thời gian tập sự áp dụng đối với giáo viên mầm non, trung học.... trừ (các trường cao đẳng nghề). Vậy giáo viên các trường cao đẳng nghề trong thời gian nghỉ thai sản có được tính vào thời gian tập sự không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Linh, hiện đang làm công nhân may tại Đà Nẵng. Tôi đang làm việc thường xuyên tại 1 doanh nghiệp từ năm 2010, theo chế độ Hợp đồng cộng tác viên, ký 1 năm/lần và không đóng bảo hiểm xã hội (BHXH). Tôi muốn hỏi, doanh nghiệp thực hiện như vậy có đúng quy định không? Mong nhận được tư vấn của Ban
Tôi đang làm việc thường xuyên tại 1 doanh nghiệp từ năm 2010, theo chế độ Hợp đồng cộng tác viên, ký 1 năm/lần và không đóng bảo hiểm xã hội (BHXH). Tôi muốn hỏi, doanh nghiệp thực hiện như vậy có đúng quy định không? Người hỏi: Trần Mai Phương ( 14:16 16/04/2015)
Hôm thứ 7 vừa rồi đi chơi đến đoạn đường Trần Thái Tông (Hà Nội) thì gặp chốt 141, họ ra mời mình và 3 người vào lề đường để kiểm tra hành chính. Người trong đội 141 kiểm tra hành chính mình mặc thường phục, không thấy đeo thẻ trước ngực và cũng không giới thiệu là ai. Người này và một người nữa kiểm tra cẩn thận cốp xe, sau đó kiểm tra người
trường hợp phải tạm thời thay thế NLĐ đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
Như vậy nếu công việc bạn đang làm có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên thì Cty phải ký hợp đồng với bạn. Trường hợp chỉ giao kết bằng lời nói thì HĐLĐ có giá trị dưới 3 tháng. Trong
Do có nhân viên nghỉ chế độ thai sản nên Công ty A đã tuyển dụng tôi để làm việc thay thế theo hợp đồng lao động có thời hạn 6 tháng. Khi giao kết hợp đồng lao động, Công ty đã không lập thành văn bản hợp đồng lao động với tôi với lý do để tiết kiệm thời gian làm thủ tục. Luật sư cho tôi hỏi: trong trường hợp này Công ty làm như vậy có đúng
định biệt phái hoặc cử đi học tập ở các trường ngoài tổ chức cơ yếu.
2. Người làm công tác cơ yếu ốm đau, tai nạn, thai sản được cấp có thẩm quyền cho đi điều trị, điều dưỡng ở các cơ sở y tế, đoàn an dưỡng trong và ngoài tổ chức cơ yếu hoặc điều trị tại gia đình.
3. Người làm công tác cơ yếu mất tin dưới 06 tháng trong các cuộc kháng
Mến chào các Luật sư! Tôi có đồng nghiệp mới vào tòa soạn viết về mảng môi trường chủ yếu là phóng sự điều tra trong các khu công nghiệp, khu chế xuất. Vừa rồi báo chúng tôi có đăng loạt bài về tình trạng xả trộm phế thải độc hại của doanh nghiệp sản xuất rượu, nhưng doanh nghiệp này lại có đơn lên bộ văn hóa thông tin nói chúng tôi viết sai
phân bố khu vực dân cư có khả năng ảnh hưởng đến hoạt động của NMĐHN; mô tả các cơ sở sản xuất, kho chứa có trong khu vực, đặc biệt là cơ sở có tiềm ẩn về cháy nổ và phát thải chất độc hại ra môi trường.
2.4. Đặc Điểm kỹ thuật và chế độ vận hành của NMĐHN
2.4.1. Trình bày các đặc Điểm kỹ thuật của từng tổ máy NMĐHN liên quan tới phân tích an
Cách đây khoảng 25 ngày em có điều khiển xe ôtô khách chạy hướng hà nội - sài gòn. Tới địa phận tỉnh TT HÚÊ do phía trước có xe tải chạy rất chậm nên em đã cho xe vượt xe tải ấy, trong khi vượt em quan sát thấy phía trước có 1 xe môtô chạy hướng ngược chiều với mình cũng khá xa , khi 2 xe cách nhau khoảng 7,8m thì bất ngờ họ sử lý phanh , lúc
hoặc bộ môn không thiếu nhà giáo thì chỉ được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ khi có nhà giáo nghỉ ốm, nghỉ thai sản theo quy định của Luật BHXH hoặc đi học tập, bồi dưỡng, tham gia đoàn kiểm tra, thah tra và tham gia những công việc khác (sau đây gọi chung là đi làm nhiệm vụ khác) do cấp có thẩm quyền phân công, điều động phải bố trí nhà giáo khác
Trong năm học 2012-2013 bà Nguyễn Thị Tuyết (TP Đà Nẵng) trực tiếp giảng dạy 546 giờ, dạy kiêm nhiệm 111 giờ, dạy thay 32 giờ. So với tiêu chuẩn thì bà Tuyết dạy thừa 60 giờ. Bà Tuyết hỏi, bà được hưởng chế độ tăng giờ dạy như thế nào?
Xin chào luật sư. Hiện tụi em đang là sinh viên, nhưng không phải sinh viên sư phạm. Tụi em đã từng đi dạy kèm nhiều nơi và có kinh nghiệm. Nay do mướn được nhà rộng nên tụi em dự định sẽ nhận dạy kèm tại nhà (nhà tụi em đang thuê ở). Với số lượng nhóm nhỏ không quá 10 học viên. Vậy cho em hỏi có phải làm đơn hay xin giấy phép gì không ? Em
Theo Khoản 1 và Khoản 6 Điều 3 Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính "Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập", có nêu:
- Tiền lương của một tháng làm căn cứ tính trả tiền lương dạy thêm giờ của nhà giáo
Công ty chúng tôi là công ty chế xuất 100% vốn nước ngoài, nằm trong khu công nghiệp chế xuất. Công ty chúng tôi có xây dựng hệ thống xử lý cho nước thải sản xuất (nước thải sinh hoạt có đường ống thu gom riêng). Nước sản xuất sau khi được xử lý đạt tiêu chuẩn của cột A, QCVN 40:2011 sẽ được xả thải ra kênh X (nằm ngoài KCN). Vậy khi chúng tôi
Xin chào Luật Sư,rất mong được sự giúp đỡ Em làm việc cho công ty có vốn của Thái Lan đã hơn 3 năm (6/2008).Giám đốc là người Việt Nam..Em đã ký hợp đồng không thời hạn với các chế độ đầy đủ BHXH,BHYT,BHTN...Nay công ty chuẩn bị phá sản vì làm ăn thua lổ. Vậy trường hợp của em sẽ được quyền lợi ,trợ cấp gì từ phía công ty cũng như bên Bộ
khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế ...2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
2.1. Khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều này. ....d) Phần trích khấu hao vượt mức quy định hiện hành của Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố
Căn cứ Khoản 3 Điều 85 Luật bảo hiểm xã hội 2014:
"3. Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.'
Như vậy, đối vời người lao động làm 14 ngày làm