Hậu quả của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà cụ thể là giá trị tài sản bị chiếm đoạt. Mặc dù khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt. Mặc dù khoản 1 của Điều luật hình sự quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 2 triệu đồng thì phải kèm theo điều kiện gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt
đoạt tài sản không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt. Vì vậy, nếu sau khi đã chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn bị truy
khoản 2 Điều 139 là tội phạm nghiêm trọng).
Các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tỏng quá trình điều tra, truy tố, xét cử người phạm tội chiếm đoạt tài sản cần chú ý đến độ tuổi của người phạm tội và các tình tiết định khung hình phạt. Nếu người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 139 thì chỉ cần xác
Nếu trong các cấu thành của tội chiếm đoạt được thực hiện bằng hình thức công khai trắng trợn, nhà làm luật không quy định tình tiết dùng thủ đoạn xảo quyệt là tình tiết định khung tăng nặng, thì đối với các tội chiếm đoạt bằng hình thức lén lút, bí mật, nhà làm luật lại quy định tình tiết này là tình tiết định khung hình phạt.
Dùng thủ đoạn
, trình độ, sức khỏe và thời gian để đáp ứng yêu cầu công việc.
+ Ở cấp xã: Cán bộ ứng cử phó chủ tịch Hội đồng nhân dân phải là ủy viên ban thường vụ Đảng ủy xã; đối những nơi chưa có điều kiện có thể xem xét, giới thiệu đồng chí ủy viên ban chấp hành Đảng bộ xã. Căn cứ tình hình cụ thể, ban thường vụ các tỉnh ủy, thành ủy hướng dẫn cụ thể về tiêu
mà các cơ quan tiến hành tố tụng căn cứ vào tình hình cụ thể để xác định đó là hậu quả nghiêm trọng hay chưa.
Phạm tội thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 137 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù mười hai năm đến hai mươi lăm năm hoặc tù trung thân, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khi quyết định khung hình
quan tiến hành tố tụng căn cứ vào tình hình cụ thể để xác định đã là hậu quả nghiêm trọng hay chưa.
Phạm tội một trong những trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 137 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù từ bảy năm tới mười lăm năm, là tội phạm rất nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt cần chú ý các điểm sau:
Nếu người phạm tội có
, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại đã nếu ở mục 1 là gây hậu quả nghiêm trọng của hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản.
Phạm tội thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 137 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt cần lưu ý một số
.
Tuy nhiên về đường lối xử lý, tùy trường hợp cụ thể mà quyết định việc có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội hay không. Theo chúng tội chỉ nên truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đã bị xử phạt hành chính nhiều lần về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án nhiều lần về tội chiếm đoạt, hoặc họ là phần tử nguy hiểm, là đối tượng có nhiều
Do đặc điểm của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, nên người phạm tội chỉ có một hành vi khách quan duy nhất là " chiếm đoạt ", nhưng chiếm đoạt bằng hình thức công khai, với thủ đoạn lợi dụng sơ hở của người quản lý tài sản hoặc lợi dụng hoàn cảnh khách quan khác như: thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh... Mặc dù tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
được thể hiện trong cấu thành của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏa là tình tiết định khung hình phạt. Vì vậy nếu sau khi chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn
phạm ít nghiêm trọng và khoản 2 Điều 137 là tội phạm nghiêm trọng.
Vì Vậy, các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử đối với người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản cần chú ý độ tuổi của người phạm tội và các tình tiết định khung hình phạt. Nếu người phạm tội thuộc trường hợp quy định
Cũng như các trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại vể thể chất, về tài sản; thiệt hại phi vật chất do hành vi cướp giật tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 4 Điều 136 Bộ luật hình sự vì nó được quy định trong một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ
cùng một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau y là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội cướp tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật
Chứng chỉ hành nghề môi giới chứng khoán được cấp cho cá nhân phải đáp ứng được các điều kiện: Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ; không thuộc trường hợp đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc bị tòa án cấm hành nghề kinh doanh.
Chưa từng bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt theo pháp luật chứng khoán và thị trường chứng
một khung hình phạt với các tình tiết này.
Cướp giật tài sản gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội cướp giật tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại đã được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt. Căn cứ vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây
tội tuy có lấy việc phạm tội làm công việc kiếm sống, nhưng chỉ cướp giật tài sản một lần còn những lần phạm tội khác không phải là cướp giật tài sản thì không phải là cướp giật tài sản có tính chuyên nghiệp la tình tiết định khung hình phạt mà chỉ là tình tiết tăng nặng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 Bộ luật hình sự.