Ông ngoại tôi có 3 người con riêng với 2 người vợ trước nhưng những người vợ này đã chết lúc chiến tranh. Ông ngoại tôi có 5 người con chung với bà ngoại tôi.Ông tôi mất năm 1998 nhưng không có để lại di chúc về tài sản là đất đai,trước lúc mất ông có hứa là cho mẹ tôi là thứ 6,và người thứ 7 trong gia đình mỗi người 1 mảnh đất nhưng chưa có tách
Mẹ tôi có căn nhà 40m2 tại đường Nguyễn Khánh Toàn, Hà Nội, nay muốn tặng cho riêng tôi thì phải làm những thủ tục gì? Tôi cần làm gì để chứng minh đây là tài sản riêng của mình mà không liên quan đến chồng tôi?
Hiện nay gia đình tôi đang sở hữu một mảnh đất có chiều rộng mặt đường là 5m, chiều sâu là 25m, mảnh đất đó mang tên bố tôi. Nhưng năm 2010 bố tôi bị tai nạn gia thông và đã mất. Hiện nay mẹ tôi muốn trao tặng mảnh đất đó cho người khác. Tôi xin hỏi: Thứ nhất: Mẹ tôi có quyền định đoạt mảnh đất đó hay không? Thứ hai: Nếu được định đoạt thì việc
đã liệt nhiều năm nay. Mẹ tôi đang có ý định bán ngôi nhà này sau khi bố mất để về quê. Sổ đỏ mang tên bố tôi, trong trường hợp bố tôi không có di chúc, vậy thì con trai riêng của bố tôi với vợ cũ có được hưởng quyền được thừa kế một phần và có cần phải có sự đồng ý của người con trai riêng ấy thì mẹ tôi mới được bán đất hay không? Gửi bởi: Phan
Vợ tôi được vợ chồng cô ruột không có con nhận làm con nuôi từ lúc 5 tuổi nhưng nghĩ đơn giản nên không làm thủ tục nhận con nuôi. Bố vợ tôi mất cách đây 20 năm nhưng gia đình không làm thủ tục báo tử tại phường. Mẹ vợ tôi mất cách đây một năm không để lại di chúc. Gia đình tôi có đi làm thừa kế nhưng
nói là theo quy định mới của Luật Hôn nhân và gia đình, chỉ cần tôi kết hôn với người khác thì anh ấy sẽ không phải trợ cấp tiền nuôi con nữa. Xin hỏi là chồng tôi nói như vậy có đúng không và nếu tôi kết hôn lần nữa thì làm cách nào để con tôi có thể tiếp tục nhận tiền trợ cấp từ cha?
Bố tôi có 1 người con trai riêng. Từ nhỏ, mẹ tôi đã nuôi người con trai này (anh D), gia đình cũng đồng ý cho anh D mang họ của bố tôi. Sau một thời gian, mẹ của anh D mang anh về nuôi và đổi sang họ của mình. Nay bố tôi đã mất, anh D đã lớn, muốn đổi sang họ của bố tôi. Nếu anh D mang họ của bố tôi thì anh có quyền đòi chia tài sản với tôi hay
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ như
Công ty hiện đang hoạt động nhưng do hết nguyên liệu đầu vào để sản xuất, khoảng 3 tháng nữa thì Công ty sẽ tạm ngừng hoạt động tại trụ sở chính ở Hậu Giang và hiện tại Công ty có thuê một nhà kho tại Đồng Nai để thu mua nguyên liệu sản xuất và có hóa đơn đầu vào ghi cho Công ty. Như vậy thì có phải làm hồ sơ tạm ngừng hoạt động tại Hậu Giang hay
đó, ngân hàng sẽ yêu cầu bạn là người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho người được bảo lãnh (người vay). Việc bạn cho em bạn “mượn” sổ đỏ, tức là mang tài sản của mình ra bảo lãnh cho nghĩa vụ trả nợ của người em là thoả thuận riêng (thoả thuận dân sự) của bạn và em bạn. Nếu em của bạn không thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì bạn vẫn phải
nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất tại Việt Nam khi Nhà nước thu hồi đất ở mà có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật về đất đai thì việc bồi thường về đất được thực hiện như sau:
a) Trường hợp thu hồi
giám định tư pháp có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.” Điều 13 quy định về đơn xin phép thành lập, dự thảo Quy chế tổ chức, hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp như sau: 1. Đơn xin phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 16 của Luật Giám định tư pháp phải có các nội dung chủ yếu
Người chồng có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, người chồng không để lại di chúc. Vậy con riêng của người chồng có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng người đã mất?
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Vậy di chúc của tôi có lập được không? Lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
Anh Nguyễn Kỳ (huyện Hòn Đất) hỏi: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) cấp cho hộ gia đình tôi do cha tôi đứng tên chủ hộ. Những năm sau đó, anh chị em tôi lần lượt có gia đình nên cắt khẩu ra ở riêng. Nay cha mẹ chúng tôi đều đã qua đời, đất hộ gia đình vẫn còn đứng tên cha tôi, nhưng trong gia đình lại không thừa nhận chia cho những
Công ty chúng tôi có đầu tư xây dựng 01 nhà máy. Tôi xin hỏi: việc kê khai thuế GTGT đầu vào của dự án xây dựng nhà máy có phải làm thủ tục trước khi kê khai thuế GTGT đầu vào của dự án với cơ quan thuế không? Nếu có thì thủ tục như thế nào?
xây dựng là tội xâm phạm đến dự an toàn về xây dựng mà cụ thể là sự an toàn về tính mạng, sức khỏe, tài sản trong quá trình khảo sát, thiết kế thi công, sử dụng nguyên liệu, vật liệu, máy móc, nghiệm thu công trình hoặc trong các lĩnh vực khác.
3. Các dấu hiệu thuộc về mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi khách quan
Người phạm tội