"xin cho hỏi nếu người chồng nói khi ra tòa không hòa giải được thì sẽ đòi bắt con, nhưng người chồng thực chất không có khả năng nuôi con, đặt biệt người chồng còn có 2 đứa con riêng nhưng không nuôi dưỡng không chăm sóc không cấp dưỡng, vậy trong trường hợp này sẽ như thế nào"
Gia đình tôi có mảnh đất mặt đường 97m2. Bố mẹ tôi ly hôn vào năm 2010, và chuyển mảnh đất đó sang tên cho tôi. Nhưng khi đó tôi còn quá non nớt, mới 18 tuổi nên chưa suy nghĩ sâu sa. Vì thế nên 1 thời gian sau tôi đã sang lại tên mảnh đất đó cho bố mình. Nhưng hiện tại bố tôi lấy vợ 2 và có ý định sinh sống tại mảnh đất đó. Vậy bây giờ tôi
chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 của Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Nếu thuộc trường hợp trên
Tôi xin được hỏi: Gia đình tôi có 4 chị em .3 chị đầu và tôi là e trai út.3 chị đầu là con của mẹ Cả. Mẹ cả đã mất lâu.Bố tôi đến với mẹ tôi là mẹ hai, sau đó đẻ ra tôi. Hiện nay bố tôi là chủ 1 miếng đất và chưa chuyển nhượng cho ai. Cho tôi hỏi là sau khi bố tôi qua đời: TH1: Bố tôi để lại di chúc là thừ kế lại mảnh đất đó cho 1 mình tôi thì
Bố chồng tôi mất vào năm 2013 nhưng trước khi chết ông ấy có lập di chúc nhưng chỉ để lại toàn bộ tài sản cho anh chồng tôi. Còn mẹ chồng và một đứa em bị tàn tật hiện đang sống với vợ chồng tôi thì không được hưởng thừa kế. Tôi muốn hỏi luật sư liệu rằng chúng tôi có thểkiện đòi phần thừa kế cho mẹ chồng và em chồng hay không?
Tôi là Việt kiều, có mua một căn nhà và nhờ mẹ vợ tôi đứng tên giùm. Nay mẹ vợ tôi đã già và có làm di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy khi mẹ vợ tôi qua đời thì khi thừa kế theo di chúc, vợ chồng tôi có phải đi xin chữ ký của mỗi thành viên không?
Hiện nay ông bà tôi đều đã ngoài 75 tuổi, nhưng vẫn còn minh mẫn. Nay ông bà tôi có ý định viết di chúc để lại tài sản cho các con Hiệu lực của di chúc như thế nào?
Con và anh 2 của con năm Ba con mất 2 anh em chưa đủ 18 tuổi. Trước lúc Ba mất có viết di chúc ủy quyền cho Bà Nội giữ giúp khi nào 2 anh em đủ 18 tuổi rồi giao lại miếng đất. 2 năm sau Bà sang tên qua cho Bà chủ quyền sở hữu. Nay con đã 22 tuổi mà bà nội chưa giao lại đất cho 2 anh em con. Khi con hỏi thì Bà Nội và các cô chú trong nhà nói là
khi giải quyết vấn đề ly hôn thì Tòa án sẽ hỏi ý kiến của 02 bạn xem nguyện vọng ở với ai. Và Tòa án cũng căn cứ vào điều kiện kinh tế, giáo dục... để quyết định ai là người trực tiếp nuôi con.
Nếu trong quá trình giải quyết kéo dài mà lúc này bạn đã đủ 18 tuổi thì Tòa án sẽ không xem xét việc nuôi con đối với bạn vì bạn đã thành niên.
Về
trường hợp của tôi thì đăng ký khai sinh cháu như thế nào. Con tôi buộc phải theo họ mẹ, hay có thể để theo họ cha nhưng phần thông tin của người cha sẽ bỏ trống?
Gia đình tôi dự định đi du lịch Thái Lan ít ngày, bên nhà hàng xóm có ý định gửi con đi cùng. Hai nhà rất thân thiết, con gái tôi và cháu bé hàng xóm cũng chơi với nhau rất thân. Cháu bé đó gần 5 tuổi và đã có hộ chiếu riêng. Tôi nghe nói nếu trẻ em đi máy bay không có cha mẹ đi cùng thì phải có giấy ủy quyền (có xác nhận của phường, xã nơi
Hai vợ chồng tôi đã kết hôn và có 1 con trai được 9 tháng. Vì mâu thuẫn gia đình, vợ và con tôi đã về nhà ngoại sống. Khi tôi tới thăm con thì bị vợ tôi ngăn cản và vợ tôi còn yêu cầu tôi phải chu cấp cho con. Giờ tôi muốn làm thủ tục ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do tới thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi với con được luật pháp quy
đứa con tôi sẽ do tôi nuôi dưỡng,nhưng chồng tôi lại có ý chia đôi tài sản. Con gái lớn của tôi đã đủ tuổi vị thành niên, tôi muốn con tôi cũng có quyền được phân chia tài sản nhưng chồng tôi kiên quyết phản đối.Vậy tôi xin hỏi luật sư trường hợp trên giải quyết như thế nào? Tôi muốn con tôi cũng có quyền sở hữu một phần tài sản của chúng tôi. Tôi
Tôi kết hôn được 5 năm, đã có 2 con, 1 con gái 5 tuổi và 1 con trai 4 tuổi. Nay đời sống hôn nhân trục trặc, bác sỹ kết luận con trai tôi bị rối loạn ngôn ngữ do vợ tôi là người Hoa, còn tôi là người Việt. Hiện, cháu đã được 4 tuổi mà vẫn chưa nói được. Bác sỹ khuyên chỉ nên sử dụng 1 ngôn ngữ để dạy trẻ trước, nhưng vợ tôi không nghe. Nay tôi
Kính gửi Luật sư, Tôi lấy chồng được 10 năm và có một con gái, năm nay cháu 9 tuổi. Hai vợ chồng ở chung với ông bà, trong thời gian sống với nhau 2 vợ chồng tôi được ông bà cho một mảnh đất và cho tiền xây nhà trên mảnh đất đó. Trong thời gian xây nhà, bố đẻ tôi đã thiết kế nhà, làm điện, nước cho ngôi nhà đó và cho tặng một số vật dụng trong
nuôi 2 cháu nhưng anh ta đòi hưởng 1/2 căn nhà, mới ký giấy ly hôn, trong thời gian chưa bán nhà anh ta đòi tiếp tục ở cùng nhà với mẹ con tôi có được không? (hiện tôi không đồng ý ở cùng nhà do anh ta có bệnh nấm toàn thân tôi sợ lây cho con, đêm anh ta ngáy rất to phát ra tiếng động kinh dị, sống mất vệ sinh, .....) thì tôi phải làm thế nào? Tôi có
Tôi và vợ cưới nhau năm 2009, cuối năm 2011 có 1 bé trai 3.5 tuổi. Từ lúc cưới nhau đến lúc có con thì 2 vợ chồng rất hạnh phúc, lúc vợ tôi vừa sinh thì cũng đúng lúc trúng tuyển đại học, tôi phản đối vợ đi học vì lúc đó con tôi mới sinh được 1 tháng và tôi vừa tốt nghiệp chưa có việc làm, còn vợ tôi thì đang có việc làm ổn định nhưng vợ tôi
chấp nằm trong thửa 731 của ông Dinh và bà Nụ. Thế nhưng năm 2010 nhà nước làm đường nâng cấp quốc lộ 4B mượn đất đồi nhà em để bạt tà luy 1 số lớn diện tích đất. Lợi dụng lúc công trường san lấp, ngày 7/6/2010 vợ chồng Hằng trú tại nhà 16 Văn Miếu Phường Chi Lăng thành phố Lạng Sơn thuê hơn 30 thanh niên ( đầu gấu ) đến uy hiếp để đem máy đến san ủi
định này hoặc giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đang làm thủ tục xin hồi hương về Việt Nam hoặc bản sao giấy tờ chứng nhận việc đầu tư tại Việt Nam.
2. Con chưa thành niên cùng trở lại quốc tịch Việt Nam theo cha mẹ thì phải nộp bản sao Giấy khai sinh của người con hoặc giấy tờ khác chứng minh quan hệ cha con, mẹ con. Trường
hội, nghệ thuật, thể thao.
1.7. Trong trường hợp có con chưa thành niên xin trở lại quốc tịch Việt Nam cùng cha, mẹ thì phải nộp bản sao Giấy khai sinh của người con chưa thành niên cùng trở lại quốc tịch Việt Nam theo cha mẹ hoặc giấy tờ khác chứng minh quan hệ cha con, mẹ con.
Nếu chỉ có cha hoặc mẹ trở lại quốc tịch Việt Nam mà