Vụ việc ẩu đả giữa trai làng mà bạn nêu trên thuộc thẩm quyền giải quyết của Công an xã và công an huyện chứ không thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND. Do vậy, gia đình bạn cần làm đơn tới Công an xã và Công an huyện để được xem xét giải quyết.
Em bạn có thể gửi đơn yêu cầu Công an tiến hành trưng cầu giám định tỷ lệ thương
Kết luận điều tra của Công An là cháu đi ngang qua thì bị cậu ruột của mình ném đá nhỏ trúng vào chân. Cháu đã vòng lại cầm 1 khúc gỗ dài 1 mét,đường kính 3cm, cháu dùng cây đánh vào đầu chảy máu, và có bầm tím đùi và eo thương tật 4% bình thường k thương tật vĩnh viễn,vẫn tỉnh táo. Cháu có gọi em cháu và có chạy qua đấm mấy cái
Anh giúp giùm em chuyện phạt tù ở trường hợp này là mức án phải nhận là bao nhiêu Nội dung câu chuyện la thằng em trai của em nó đi nhậu về đến 12h00 đêm. Nó không về nhà mà ghé qua ký túc xá ngủ lại với bạn, nhưng khi vừa vào cổng thì gặp 1 nhóm thanh niên đang ngồi nhậu trong ký túc xá . Vì có bạn đang ngồi nhậu đó nên nhóm thanh niên kia có
Tòa nói vì anh tôi không tiền án, đang làm việc ổn định tại công ty nước ngoài, bị hại (Anh vợ) đơn có bãi nại. bị hại không yêu cầu bồi thường. Và bị hại cũng có 1 phần lỗi là đến nhà người khác gây lộn trước. Nên Tòa Q, HCM tuyên 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Sau đó bị hại nghĩ thấy án treo nhẹ quá muốn anh tôi bị án tù giam nên kháng cáo
ba em sau đó có thể yêu cầu giám định để xác định tỷ lệ thương tích của ba em, trường hợp tỷ lệ thương tích phù hợp quy định tại điều 104 Bộ luật hình sự (11% sức khỏe) ba em có quyền yêu cầu cơ quan công an khởi tố chú em về tội cố ý gây thương tích.
, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ
Em tôi mới ra tù gần 1 tháng lại đi gây gổ đánh nhau vì say rượu . tôi nghe nói nó khoản 10 người . bên kia khoảng 40 người . đánh nhau e tôi không đánh được ai cả nhưng bị đập nát xe máy với tét đầu cùng 1 người bạn . con bên kia thì bị tét đầu . công an nói em tôi là bị hại . nhưng sao lại kêu xem sống sao đã là sao vậy . công an đang chú ý
Em có 1 người anh. anh của em có chơi chung với máy người bạn. nhưng vì bị khiêu khích và sỉ nhục nên anh của em có đánh 1 người bạn. Và thương tích là 11%. Gia đình đã bồi thường tiền thuốc và xin lỗi. nhưng gia đình bị hại không chịu bỏ qa nên truy tố anh của em. Có mời hòa giải vài lần nhưng không thành công. và tự nhiên 1 hôm anh của em bị
Thưa luật sư. Tháng 9/2014 chị tôi có dùng dao đâm 1 người thương tật trên 11%. Tôi lên bảo lãnh về. Công an triệu tập lên thì chị tôi đều lên đầy đủ. Do gia đình tôi trong diện xoá đói giảm nghèo. Ba mẹ tôi đã quá tuổi lao động nên chỉ đưa được cho bên nạn nhân 5 triệu. Bên nạn nhân làm đơn kiện. 14/12 công an gọi điện kêu chị tôi 15/12 lên
Tôi (chủ tịch công đoàn) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với một công ty có vốn nước ngoài. Năm 2014, công ty chấm dứt hợp đồng lao động với tôi mà không có lý do nên tôi gửi đơn khởi kiện công ty và toà đã thụ lý vụ án. Tuy nhiên, hơn 10 tháng mà vụ án của tôi vẫn chưa đưa ra xét xử. Tôi muốn biết thời hạn tối đa xét xử vụ án của tôi
thì ngoài các hồ sơ liên quan, bạn chỉ nộp thêm: Biên lai nộp thuế thu nhập cá nhân của người bán, biên lai nộp lệ phí trước bạ của bạn.
Yêu cầu của UBND về việc phải có giấy thông báo nộp lệ phí trước bạ và hợp đồng mua bán nhà của tất cả những người chủ trước của căn nhà là không chính xác.
CafeLand kết hợp công ty Đất Luật
thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Phạm tội gây thương tích, gây
giùm chú xe đạp điện” thì L đồng ý giúp. Sau đó, Q chở cháu L vào khu nghĩa địa thuộc khu vực phường V, rồi khống chế, thực hiện hành vi giao cấu với cháu L. Sau khi thỏa mãn thú tính, Q bỏ đi. Cháu L đi bộ vào nhà một nhà dân nhờ gọi điện thoại về gia đình. Ngay sau đó, gia đình đưa cháu L đến cơ quan công an trình báo
giùm chú xe đạp điện” thì L đồng ý giúp. Sau đó, Q chở cháu L vào khu nghĩa địa thuộc khu vực phường V, rồi khống chế, thực hiện hành vi giao cấu với cháu L. Sau khi thỏa mãn thú tính, Q bỏ đi. Cháu L đi bộ vào nhà một nhà dân nhờ gọi điện thoại về gia đình. Ngay sau đó, gia đình đưa cháu L đến cơ quan công an trình báo
Công ty của bà Đào Thị Minh Thái (tỉnh Bắc Ninh) có một chi nhánh được thành lập và hoạt động từ năm 2012 tại TP. Hải Phòng. Do chi nhánh này hoạt động không hiệu quả nên Công ty muốn cắt giảm lao động. Để giải quyết chế độ trợ cấp, công ty phải thực hiện như thế nào cho đúng? Có phải chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động không?
Năm 2001, ông Nguyễn Lộc được tuyển dụng vào viên chức, đóng BHXH tại một đơn vị sự nghiệp. Năm 2013, ông được ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn. Nay ông Lộc muốn chuyển sang làm việc tại công ty TNHH một thành viên. Ông Lộc hỏi, đơn vị sự nghiệp có phải làm thủ tục chấm dứt hợp đồng làm việc và chi trả các khoản trợ cấp cho ông không?
Ông Nguyễn Văn Tuấn, công tác tại Công ty cổ phần Mía đường Sóc Trăng hỏi: Việc giải quyết trợ cấp thôi việc cho người lao động được tính thế nào? Lương bình quân 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc được tính bằng hệ số lương (x) lương tối thiểu vùng, hay lương người lao động đang được hưởng trên bảng lương của Công ty?
Ông Nguyễn Duy Khánh (duykhanhgthb@...) làm việc tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Hòa Bình từ tháng 3/1994. Năm 2010, ông Khánh làm đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động. Ông Khánh được Công ty quyết định cho chấm dứt hợp đồng từ ngày 1/4/2010, được trả Sổ lao động và chốt Sổ BHXH đến hết ngày 31/3/2010. Sau khi nghỉ việc, ông Khánh
Công ty có thực hiện tách công ty thêm 2 công ty mới. Công ty điều chuyển nhân viên sang 2 công ty mới, đồng thời tiến hành trích quỹ trợ cấp thôi việc cho những lao động trên dựa trên thời gian công tác đến năm 2008 (thời điểm áp dụng bảo hiểm thất nghiệp). Quỹ này công ty hạch toán vào chi phí và giữ lại ở những công ty mà người lao động được
Tôi ký hợp đồng lao động với công ty. Trong hợp đồng ngoài việc ghi nhận mức lương chính, còn ghi hưởng lương kinh doanh và các khoản phụ cấp khác, như: Phụ cấp công tác, phụ cấp trách nhiệm… những khoản này không ghi cụ thể là bao nhiêu trên hợp đồng, nhưng được ghi trên các tờ trình, quyết định khi có phát sinh và được biết công ty lấy mức