khi chưa có giải thích hướng dẫn chính thức thì có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 để xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội gây ra.
Ngoài việc tham khảo thông tư liên tịch trên, còn phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể do để lọt tội
trò của từng người tham gia vào tội phạm và quy mô của vụ án. Người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm (người tổ chức) có mức độ tăng nặng nhiều hơn người giúp sức trong vụ án phạm tội có tổ chức. Vì vậy, khi quyết định hình phạt, khi đã xác định có người tổ chức thì mức hình phạt người tổ chức nhất thiết không thể thấp hơn người thực
Do mâu thuẫn nên bạn tôi đã đánh nhau và đánh 1 người bị thương ở tay, xác định mức thương tậtlà 35%. Bạn tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không, phải bồi thường bao nhiêu (Người bị đánh có mức thu nhập hàng tháng là 2,5 triệu đồng)? Gửi bởi: Nguyễn Thị Nguyên
Em trai em đi làm về và chạy xe đúng phần đường của mình. Khi gần tới nhà thì có một xe chạy ngược chiều và đụng vào xe em của em. Người đó được đưa đi bệnh viện cấp cứu và chết sau đó 5 giờ. Cho em hỏi em của em có bị truy cứu trách nhiệm hình sự và có phải bồi thường cho bên kia không?
Vừa qua em tôi có tham gia đánh bạc sau khi ăn tất niên cùng thanh niên trong xóm. Khi bị công an thị xã bắt gồm 10 người thì có thu được 4,4 triệu đồng trên chiếu bạc. Xin hỏi như vậy em tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Mức xử phạt như thế nào?
chị Linh. Sau khi tìm hiểu Tôi được biết rằng hiện tại Ông Triển cũng đã làm thua lỗ tiền của rất nhiều khách hàng, tổng trị giá lên đến 600.000.000đ. Ông ta hiện chưa trả số tiền đó và đang cố ý trốn tránh (tắt máy điện thoại, không về nhà) HỎI: 1) Hành vi của Ông Triển có cấu thành TỘI HÌNH SỰ (tội Lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân
loài người và tội phạm chiến tranh nếu từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau:
a) Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo;
b) Ba năm trong trường hợp hình phạt là tù đến ba năm;
c) Năm
Có phải đến thời hạn là án tích được xóa, hay tôi phải làm đơn xin xóa án tích? Nếu phải làm đơn thì mẫu đơn có sẵn (do cơ quan nào cấp?) hay viết tay và gửi đơn ở đâu?
Em trai tôi năm nay 20 tuổi. Do vi phạm pháp luật và được xử án treo 1 năm. Tháng 10 năm 2011 em tôi hết án và đã thử thách 1 năm. Trong 1 năm thử thách em tôi chấp hành tốt pháp luật. Vậy đến nay em tôi đã được xóa án chưa? Và thủ tục xóa án tích như thế nào?
Tôi là công an đang chuẩn bị kết hôn nhưng cha của bạn trai tôi lại mới chấp hành hình phạt tù xong? Theo quy định của cơ quan thì tôi phải đợi cha của bạn trai được xóa án tích tôi mới được kết hôn? Vậy quy định này có đúng không? Cha của bạn trai tôi chịu án tù 02 năm vì vi phạm pháp luật về giao thông thì khi nào được xóa án tích? Có thể xin
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì
giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức, nơi người đó làm việc hoặc thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
Những quy định của Bộ luật hình sự được Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội
treo; nếu có nhiều bản án cho hưởng án treo thì tính từ ngày tuyên bản án đầu tiên cho hưởng án treo. Nghĩa là: nếu Tòa án cấp sơ thẩm cho người bị kết án được hưởng án treo, thì thời gian thử thách được tính từ ngày tuyên án sơ thẩm; nếu Tòa án sơ thẩm không cho hưởng án treo, nhưng Tòa án cấp phúc thẩm cho hưởng án treo, thì thời gian thử thách được
treo không phải là để giải quyết chế độ, chính sách cho người phạm tội. Hơn nữa, không ít trường hợp sau khi được hưởng án treo, người bị kết án lại kiện đòi bồi thường về thời gian đã đi tù làm cho dư luận xã hội nghi ngờ vào quyết định của Tòa án.
Đối với người đang bị tạm giam, phạt tù nhưng chưa chấp hành xong, nếu có căn cứ, Tòa án cấp sơ