Anh rể đang ngoại tình, chị tôi không biết nên đánh ghen thế nào để không bị khép tội làm nhục người khác. Anh rể tôi khá lăng nhăng, dù vợ đã nhiều lần tha thứ nhưng chứng nào tật ấy. Hiện, anh rể đã chuyển sang ở hẳn với một người tình, không quan tâm đến vợ con. Chị tôi rất bức xúc và muốn qua chỗ họ để làm cho ra nhẽ. Trong trường hợp này
quyền của mẹ đã làm từ lâu đều đăng ký diện tích đất nông nghiệp, đồng thời líp cây đã bị phá từ lâu để trồng lúa, cán bộ đó hỏi "anh có muốn cần gấp không? Vì người đo đạc đã đi học rồi." như vậy không biết bao giờ giấy chủ quyền đất của em tôi mới xong nếu không đồng ý theo kiểu "làm gấp". Vậy họ chỉnh sửa là sửa cái gì, nói vậy có đúng không, vậy em
hợp đồng, trừ khi phần tài sản đó của họ là tài sản riêng vợ chồng, trong trường hợp tài sản hình thành sau thời kỳ hôn nhân hoặc tài sản hình thành trước thời kỳ hôn nhân nhưng một trong hai bên đã đồng ý nhập tài sản đó vào tài sản
;
c) Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho công ty về các doanh nghiệp mà họ và người có liên quan của họ làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp chi phối. Thông báo này được niêm yết tại trụ sở chính và chi nhánh của công ty;
d) Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.
Như vậy Luật doanh nghiệp không
ở? 2. Em muốn làm thủ tục để cấp GCNQSD đất cho hai anh em theo phần diện tích tách ra từ GCN cũ thì phải làm các thủ tục gì? Bố em phải làm di chúc không hay chỉ cần viết giấy tặng cho, hay đơn xin tách thửa…có cần lấy chữ ký của các chị và em gái em không? Nộp hồ sơ xin cấp GCN ở đâu và quy định thời hạn giải quyết của các cấp chính
Điều 266 Bộ luật Dân sự năm 2005 có quy định rất rõ về quyền sở hữu đối với mốc giới ngăn cách các bất động sản. Từ khi xây dựng hay làm bất cứ điều gì liên quan đến đất đai thì đều có sự thống nhất chung giữa hai chủ hộ và nhà tôi luôn thực hiện đúng theo thỏa thuận giữa đôi bên (có nhiều người làm chứng). Tuy nhiên, bây giờ chủ hộ bên cạnh
. Tôi không có ý định ngăn cản nhưng theo tôi việc đó là của họ làm, không thể bắt tôi làm cho họ được vì theo luật dân sự nếu để nước chảy qua bất động sản người khác phải xin phép chủ bất động sản đó mới được làm. Tôi nghĩ như vậy có đúng không?
Tranh chấp đất đai được giải thích là: “Tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai”. Theo đó, tranh chấp đất đai là loại tranh chấp có đối tượng tranh chấp là quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, có chủ thể tranh chấp là hai hay nhiều bên.
Theo cách định nghĩa này thì tranh chấp
sở hữu của người thuê. Đến khi hết thời hạn thuê đất (10 năm) thì phần tài sản đã xây dựng trên đất giao lại toàn bộ cho chủ đất. Như vậy, trong thời gian thuê tôi muốn đăng ký quyền sở hữu khối nhà mà mình đã xây dựng lên có được hay không? Phần tài sản tôi đăng ký quyền sở hữu có tách thành một sổ đỏ độc lập với sổ đỏ của dì tôi hay không? (vì
có giấy mua bán sang tay. Hiện tại có mấy chủ cũ bán ruộng cho ông H bằng giấy mua bán sang tay, trên đó ghi bán nhưng ko có thời ghi thời hạn bao nhiêu năm mà bây giờ chủ cũ đòi lại ruộng vậy. Tôi ko đồng ý, tôi nói " Giờ đồng ý cho chuộc ruộng theo giá bán ruộng hiện thời, nếu đồng ý tôi trả lại. ko có tiền thì ký giấy sang nhượng chuyển đối sử
Hiện nhà tôi đang xây. Tuy nhiên nhà hàng xóm sát bên nhà không cho sử dụng không gian phía trên nhà họ nhằm ngăn không cho tôi tô tường phía ngoài. Xin hỏi trường hợp này tôi phải làm sao?
Tôi có mua mảnh đất , trên bìa đất thể hiện ngõ đi chung là 1,5m, bên địa chính phường cũng đã xác nhận mốc giới là 1,5m, nhưng khi tiến hành xây dựng thì các hộ dân cùng ngõ không cho xây dựng với lý do ngõ đi chung là 2m, miếng đất tôi mua được tách từ hộ anh B, ngày trước anh B mua của ông A cùng xóm và có lối đi chung thể hiện trên bìa nhà
Trong trường hợp công trình có nguy cơ đe doạ sự an toàn bất động sản liền kề và xung quanh thì chủ công trình phải thực hiện ngay các biện pháp khắc phục; nếu gây thiệt hại cho chủ sở hữu bất động sản liền kề và xung quanh thì phải bồi thường. Nhà tôi ở cuối ngõ. Trước nhà tôi một số nhà đang được tiến hành xây dựng nhà ở. Họ xây dựng nhà và
Theo định nghĩa của pháp luật doanh nghiệp (Điều 85 Luật Doanh nghiệp năm 2005) thì: Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó. Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
- Tên, địa chỉ trụ sở chính của công
Ông A ở xã Q, ông B ở xã S có đất nông nghiệp giáp ranh nhau, nay muốn dồn điền đổi thửa cho thuận tiện việc canh tác thì họ có được quyền thực hiện việc chuyển đổi hay không?
Trong thời gian nghỉ hè, tôi gửi xe máy tại nhà bạn tôi (nhà trọ). Nhưng sau thời gian nghỉ hè thì tôi mới biết chiếc xe của tôi đã bị chủ nhà trọ của bạn tôi siết nợ vì bạn tôi không có tiền đóng nhà trọ. Vậy trong trường hợp này tôi có quyền khiếu kiện để nhận lại xe máy của mình hay không? Theo quy định nào?
Năm 2000 tôi kết hôn, sau 2 năm chung sống với chồng tôi sinh con lần 1 và sinh 1 bé gái, tôi khai sinh cho con theo họ của bố cháu bé. Cuộc sống gia đình sau đó sảy ra nhiều mâu thuẫn. Tới tháng 6 năm 2013 tôi có thai lần 2 tôi và chồng lại xảy ra mâu thuẫn sâu sắc, chúng tôi quyết định sống li thân. Tới tháng 3 năm 2014 tôi sinh cháu hiện nay
nộp thuế đầy đủ. Nay, xã muốn thu hồi thửa ruộng đó san lấp để bán. Nhưng số tiền đền bù tôi không được lấy cả mà phải trả cho bên chuyển nhượng một phần(tiền hỗ trợ mất ruông). Vậy tôi muốn hỏi luật sư : Nếu tôi nhận tiền đền bù liệu có phải chia cho chủ cũ một phần như trên không? Và hợp đồng chuyển nhượng chúng tôi làm có giá trị pháp lí
Tôi có con đã được 4 tuổi. Tôi đặt tên cháu trùng tên với người chú họ trong nội tộc. Tôi đã đến uỷ ban phường nơi đăng ký khai sinh để làm thủ tục thêm tên đệm vào nhưng cán bộ hộ tịch phường yêu cầu mang lý lịch gia đình để kiểm tra xem người chú này có phải chú ruột không? Xin hỏi yêu cầu như vậy có hợp lý không? Những trường hợp nào trùng
đặc biệt do chu kỳ lao động không thể bố trí nghỉ hàng tuần thì phải bảo đảm hàng tháng có ít nhất 4 ngày nghỉ cho người lao động;
f. Trong trường hợp người lao động làm thêm trên 2 giờ trong ngày, thì trước khi làm thêm, phải bố trí cho họ được nghỉ ít nhất 30 phút tính vào giờ làm thêm;
g. Bố trí cho người lao động được nghỉ hoặc nghỉ bù