TNXP; Giấy chuyển thương, chuyển viện, phiếu sức khoẻ; Giấy khen trong thời gian tham gia lực lượng TNXP; Giấy chứng nhận tham gia TNXP; Giấy điều động công tác, bổ nhiệm, giao nhiệm vụ. Trường hợp TNXP không còn một trong các giấy tờ quy định tại điểm a và b khoản này thì phải nộp bản khai có chứng thực của UBND cấp xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú
Bà Vương Thị Kiều Vân (tỉnh Đồng Nai) phản ánh, bà Lê Thị Minh Thê, mẹ đẻ của bà Vân là giáo viên, chết tháng 4/2014, gia đình bà Vân đã làm thủ tục đề nghị giải quyết chế độ tử tuất 1 lần đối với thân nhân người lao động đang đóng BHXH bắt buộc, chết, tuy nhiên gia đình vẫn chưa được giải quyết. Theo trả lời của cơ quan BHXH huyện, trường hợp
đã làm thủ tục, hồ sơ đề nghị hưởng chế độ ưu đãi đối với người có công từ trần, nhưng Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk trả lời hồ sơ Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất của bố ông chưa được "nhập vào Đắk Lắk" nên không được giải quyết chế độ mai táng phí theo quy định. Vậy, trường hợp của bố ông Lãm phải
Bố tôi sinh năm 1952, nhập ngũ tháng 1/1972. Tháng 7/1974, bố tôi cùng đơn vị đi công tác thì bị thương do gặp phải bom mìn. Do quá trình điều trị vết thương phải phẫu thuật nhiều lần, sức khỏe giảm sút nên bố tôi mất trong quá trình điều trị vết thương tại Bệnh viện 268 Huế quân khu 4, giấy báo tử ghi bố tôi chết trong trường hợp ốm điều trị
Hiện gia đình tôi có người thân tham gia bảo hiểm xã hội (cả đóng BHXH tự nguyện và tham gia BHXH bắt buộc) và đang hưởng chế độ hưu trí, nay từ trần (hiện đang có người thân hưởng trợ cấp hàng tháng). Được biết nhà nước có chính sách mới về chế độ tử tuất đối với trường hợp này. Gia đình rất muốn hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật về vấn
thường vụ Quốc hội, quy định tại khoản 3, khoản 6 Điều 2 Quyết định số 118/TTg ngày 27/2/1996 của Thủ tướng Chính phủ, trường hợp bà Mai là con liệt sĩ đang sống cùng mẹ ruột (là vợ liệt sĩ) thì bản thân bà và mẹ ruột bà đều được xác định là thân nhân liệt sĩ theo quy định tại khoản 1, Điều 14 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
Theo đó
Hỏi về chế độ tử tuất. Công ty tôi có công nhân tham gia BHXH được 3 năm 6 tháng nhưng bị tai nạn giao thông chết (không thuộc TNLĐ) Cho tôi hỏi khi giải quyết chế độ tử tuất 1 lần mức lương bình quân tính cả quá trình thì có tính chỉ số trượt giá không?
Năm 1979, chồng tôi đi bộ đội, đóng quân ở tỉnh Lai Châu và hy sinh tại đây nhưng cho đến nay tôi vẫn chưa được hưởng chế độ chính sách của vợ liệt sỹ. Hiện tôi đang trú tại phường Đoàn Kết, thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu. Hiện nay mộ chồng tôi ở Nghĩa trang liệt sỹ huyện Phong Thổ. Tôi đã đến gặp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lai
theo hắn? 3. Trong quá trình điều tra Gia đình cậu ruột Kit có được công an lấy lời khai không? 4. Những tình tiết chúng “mang rựa, mã tấu”, “bịt khẫu trang” xông thẳng vào nhà tôi đập phá tìm người để chém, chém “bổ thượng “mặc dù Chị tôi cầu xin...có được coi là hành vi “ cố sát” không? 5. Trong trường hợp này xét về tình tiết thì tôi
9/1984-9/1990 làm cán bộ Huyện đoàn Tam Điệp, tỉnh Hà Nam Ninh (nay là huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình). Từ tháng 9/1990-6/1992 ông được điều động sang Công ty Lương Thực huyện Tam Điệp. Từ tháng 10/1993-3/1996 ông Nam là Uỷ viên UBND, Trưởng Ban Văn hoá xã hội xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh. Ông Nam có tổng thời gian công tác là 12 năm 2 tháng
Theo quy định tại Điều 38 Bộ luật Dân sự 2005 về quyền bí mật đời tư thì: “Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư cá nhân của cá nhân đó phải được người đó đồng ý…. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được đảm bảo an
cứ trên rất nhiều yếu tố, như trong trường hợp của bạn cần xem xét rõ chi tiết hoàn cảnh xảy ra vụ án, hành vi cụ thể của nạn nhân (tên trộm), nguyên nhân dẫn đến cái chết của nạn nhân (vị trí thương tích, một hay nhiều vết thương, do tác động vào một vị trí nguy hiểm trên cơ thể hay bị nhiều người đánh, “đánh đến chết” …), hung khí, số người tác
Gần đây em có mất điện thoại giá trị trên 2tr em có đơn trình báo đến công an nhưng gia đình ng trộm kia đã có liên hệ với em ý muốn trả lại em đồ đã lấy và xin lỗi em vậy em muốn rút đơn thì phải làm ntn và có mất phí không ạ và ng trộm kia có bị khởi tố nữa không ạ?
trong hồ sơ lưu tại Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Hoằng Hóa không khớp với họ trong sổ lương. Đến tháng 5/2010 gia đình bà Hồng vẫn chưa được giải quyết chế độ mai táng phí của cụ Nguyễn Thị Dương. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Hồng đề nghị cơ quan chức năng xem xét, sớm giải quyết.
Em có 1 người bạn năm nay 24 tuổi , bạn em nó chơi net đêm nó thấy cái điện thoại của người ngồi kế bên nên nổi lòng tham lấy về bán , khi nó lấy thì camera quay lại được hình của nó, công an cũng có mời nó lên vài lần rồi cũng thả về , nhưng lần này mời nó lên rồi gửi giấy bắt người xuống, luật sư cho emhỏi nếu phải ngồi tù thì nó ở bao lâu? Nó
Luật sư cho hỏi, khi trộm đột nhập vào nhà, gia chủ phát hiện và chống trả khiến kẻ gian chết thì người gây ra hậu quả có phải chịu trách nhiệm gì không? Sau vụ trọng án xảy ra tại nhà ông Nguyễn Lương Chuân (57 tuổi, ở thôn 9, xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất (Hà Nội) khiến 2 cha con thiệt mạng, 2 người khác bị thương khiến tôi và nhiều người khác
Bố tôi quê ở Hưng Yên, là liệt sỹ đã hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ. Toàn bộ hồ sơ liệt sỹ của bố tôi được lưu giữ tại tỉnh Hưng Yên. Tôi là con trai ông được hưởng các chế độ của thân nhân liệt sỹ theo quy định của nhà nước. Tuy nhiên, hiện tại tôi đã chuyển ra sinh sống và thường trú tại tỉnh Quảng Ninh. Gần đây, tôi được biết có chế độ
Bố tôi là thương binh 81% mất năm 1993 do tái phát vết thương. Năm 2010 bố tôi mới có quyết định công nhận liệt sỹ. Hiện thân nhân bố tôi còn có: mẹ và vợ liệt sỹ. Hỏi: vậy chế độ đối với vợ và mẹ liệt sỹ sẽ được hưởng ra sao? Và thời gian từ 1993 đến 2010, gia đình tôi có được truy lĩnh chế độ nào không? Mong quý cơ quan cung cấp thông tin về
Xin chào luật sư ! Tôi muốn hỏi luật sư một việc như sau : Bố tôi là thương binh 2/4 (61%) sinh năm 1962, do vết thương tái phát nên ông đã mất vào tháng 9 năm 2006, vì nhà ở xa bệnh viện nên đưa ông đến bệnh viên mà không kịp. Lúc bố tôi mất thì mẹ tôi mới có 50 tuổi ( mẹ tôi sinh năm 1957). Đến bây giờ ( năm 2012) mẹ tôi đã được 55 tuổi
Bà Dương Thị Hiểu (TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) là vợ của liệt sĩ Nguyễn Văn Sen. Năm 1980 bà Hiểu lấy chồng khác. Bà Hiểu đã được chính quyền địa phương và gia đình liệt sĩ Sen xác nhận có công nuôi dưỡng 2 con của liệt sĩ. Vậy, bà Hiểu có được hưởng chế độ tuất đối với thân nhân liệt sĩ không?