a) Không truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng
Không truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm an ninh quốc gia là trường hợp biết rõ một người đã có hành vi vi phạm một trong các tội quy định từ Điều 78 đến Điều 91 Bộ luật hình sự mà không khởi tố vụ án, không khởi
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự, thì tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Việc xác định tình tiết phạm tội này chỉ cần căn cứ vào quyết định khởi tố bị can
giam người không có tội thì ị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật quy định tại Điều 303 Bộ luật hình sự. Nếu sau khi khởi tố bị can mà vụ án có đồng phạm thì tất cả những hành vi trên, cũng như các hành vi bức cung, nhục hình, làm sai lệch hồ sơ vụ án, vi phạm niêm phong, kê biên tài sản, thu
của cơ quan tiến hành tố tụng và người vi phạm phải bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Điều 285 Bộ luật hình sự; nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm oan người vô tội thì không chỉ làm mất uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng mà ảnh hưởng đến cả một thể chế
; có tổ chức, tính chất côn đồ, tái phạm nguy hiểm; thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê; trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục; để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
như thế nào nhưng ông T cùng người nhà thuê người cầm vũ khí đánh đuổi bố tôi chạy dọc quốc lộ. Số lượng người tham gia đánh bố tôi khoảng hơn 10 người. Ông T còn cử người xuống nhà tôi ngay lúc chuẩn bị diễn ra đánh nhau, bố tôi bị ông T và người nhà đánh chết. Hiện công an đang điều tra làm rõ. Tôi muốn hỏi gia đình ông T và những người tham gia sẽ
đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
…
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ
) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người; d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ; đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; e) Có tổ chức; g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở
Vợ tôi tham gia đánh bạc (chơi lô đề) cùng với nhiều đối tượng khác. Vụ việc đang được các cơ quan pháp luật điều tra làm rõ. Điều mà tôi muốn luật sư giải thích là hiện tượng chơi lô đề ở địa phương tôi thì nhiều nhưng cơ chức năng bắt được ai thì người đó phải chịu. Quy định của pháp luật thì phần lớn mọi người chưa hiểu. Tôi được biết trong
Tôi có người thân phạm tội “vi phạm quy định về an toàn giao thông”. Đến nay Tòa án chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử. Xin Ban biên tập cho tôi biết các điều kiện như thế nào thì được hưởng án treo, những quy định của pháp luật liên quan đến việc chấp hành án treo?
Theo quy định của tại khoản 4 điều 9 và khoản 4 điều 10 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17-3-2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức quy định:
- Cán bộ, công chức liên quan đến vụ việc đang bị các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thì thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật tính từ ngày phán quyết của
phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo quy định tại Điều 30 và Điều 36 Bộ luật Hình sự.
Khi người được hưởng án treo chấp hành được một nửa thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát và giáo dục, Tòa án có thể quyết
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về án treo (Điều 60): Khi người bị xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần thiết phải chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm. Trong thời gian thử thách, Toà
Em trai tôi bị viện kiểm sát nhân dân truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 80 triệu đồng. Sau đó, em trai tôi đã trá lại số tiền đó cho nạn nhân. Em trai tôi là lao động chính trong gia đình, vợ thường xuyên ốm yếu phải nuôi 2 con nhỏ và cha đã già. Vậy xin hỏi em trai tôi có được hưởng án treo không?
định cụ thể thời gian thử thách.
Ngoài ra, người bị án treo có thể phải chịu thêm các hình phạt bổ sung như là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.
Căn cứ pháp lý: Điều 65 Bộ luật Hình sự 2015
1. Khi xử phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ
Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này
trong luật?
Phòng vệ chính đáng, gây thương tích, có bị tù?
Điều 22. Phòng vệ chính đáng
1. Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên
a) Có tổ chức
Phạm tội chứa mại dâm có tổ chức là trường hợp có sự cấu kết chặt chẽ giũa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức.
b) Cưỡng bức mại dâm.
Cưỡng bức mại dâm là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực
hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người chỉ là phương tiện để đạt mục đích.
Cách lý giải này có nhiều yếu tố hợp lý, nhưng cũng chưa lý giải vì sao tội tham ô lại xếp vào Mục A "các tội phạm về tham nhũng" trong Chương "các tội phạm về chức vụ", mặc dù mục đích cuối cùng của người phạm tội cũng là nhằm