đình con trai ở tại căn nhà này và chuyển xuống ở căn nhà thứ hai. Triển khai Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg, vừa qua, cán bộ xã đã đến kiểm tra hiện trạng nhà ở của gia đình ông Pha, nhưng chỉ kiểm tra căn nhà chính nơi con trai ông Pha đang ở, không kiểm tra căn nhà ông Pha đang ở vì cho rằng đó là nhà phụ. Hiện nay, gia đình ông Pha có nguyện vọng
Xin hỏi luật gia, gia đình tôi có người bác là thương binh, nhà nghèo, hoàn cảnh gia đình khó khăn. Bác tôi có căn nhà xây dựng từ những năm 1970 đã cũ. Theo thông báo của xã thì bác tôi thuộc diện được hỗ trợ nhà để sửa chữa và đã kê khai làm các thủ tục. Vừa qua gia đình nhận được thông báo chưa được nhận tiền hỗ trợ vì chưa có kinh phí. Gia
Hiện nay một số hộ dân chúng tôi thuộc diện buộc phải di dời nhà ở vùng tránh lũ có nhu cầu vay vốn để xây dựng nhà ở. Nay tôi muốn nắm rõ hơn chính sách ưu đãi của Nhà nước về vay vốn được quy định ở văn bản nào?
Hiện nay, Nhà nước đang thực hiện chính sách hỗ trợ người có công được hỗ trợ về nhà ở. Trong việc xây dựng có quy định gia đình người có công tự xây dựng và chính quyền đứng ra xây dụng. Tôi muốn biết chính sách đó được quy định như thế nào, và trách nhiệm của chính quyền cơ sở được quy định cụ thể như thế nào?
Về vấn đề xoá đói giảm nghèo luôn được Đảng, Chính phủ quan tâm, Nhà nước đã xây dựng chương trình, mục tiêu quốc gia giảm nghèo trong từng giai đoạn, trong đó giai đoạn 2006 - 2010, Nhà nước trực tiếp hỗ trợ các hộ nghèo để có nhà ở ổn định, an toàn, từng bước nâng cao mức sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững. Hiện nay, Nhà nước đang thực
có được xét duyệt hỗ trợ tiếp theo quyết định này nữa không; cách thức thực hiện việc bình xét duyệt danh sách cho các hộ nghèo, việc cấp vốn, việc giám sát thực hiện xây nhà được thực hiện như thế nào? Mong luật sư chỉ dẫn cụ thể.
Bà Nguyễn Thùy An đang vay vốn theo gói tín dụng 30.000 tỉ đồng. Bà An được biết gói tín dụng này không bị dừng giải ngân từ tháng 6-2016. Hiện bà còn hai đợt giải ngân sau tháng 6-2016 nhưng ngân hàng cho vay thông báo chưa có hướng dẫn về việc gia hạn gói vay này. Khi hỏi thăm thì bà được biết Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có báo cáo và đang
1. Theo quyết định 297 ngày 2/10/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc giải quyết một số vấn đề về nhà ở và thông tư 383/BXD-ĐT ngày 5/10/1991 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành quyết định 297, người xuất cảnh hợp pháp có quyền định đoạt đối với nhà ở thuộc quyền sở hữu của mình. Trong trường hợp nhà đem bán thì Nhà nước được quyền ưu
trường hợp của bạn, có thể xảy ra các khả năng sau:
1. Nếu bạn đã giao nhà lại cho nhà nước quản lí và nhà nước đã bố trí sử dụng thì bạn không thể đòi hoặc khiếu kiện đòi nhà.
2. Nếu nhà của bạn đã được nhà nước ra văn bản quản lí nhưng chưa quản lí, sử dụng trên thực tế thì nếu con bạn - người đang trực tiếp sử dụng có các giấy tờ chứng minh
m2 để trống mục đích để làm bếp và công trình phụ và nền cửa là tự các hộ bỏ tiền ra xây dựng và cải tạo,vì lúc đó các thủ trưởng bảo muốn ở thì phải tự sửa sang,đoàn chỉ làm thế thôi nên các hộ đã tự sửa sang xây dựng và cải tạo,có một số hộ đã lên tầng 2. Đến năm 2008 thì có chủ trương của BQP và đơn vị chủ đất là TCKT có văn bản đồng ý cho phép
Tôi đang sống tại một khu tập thể. Hiện nay tôi đã nghỉ hưu. Vì điều kiện kinh tế không cho phép mua được nhà riêng nên tôi cũng như nhiều hộ gia đình khác sống ở tập thể đã gần 30 năm, hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước. Hiện tại, tôi đang hưởng lương hưu hàng tháng. Khu tập thể đã được xây dựng trên 30 năm từ quỹ phúc lợi. Hiện nay lãnh đạo
dụng diện tích nhà phía trong, gia đình ông em tôi sử dụng diện tích nhà bên ngoài, sân và công trình phụ 2 gia đình sử dụng chung. Toàn bộ diện tích trong và ngoài sổ đỏ của hai gia đình đã được xây tường bao riêng biệt, không có sự tranh chấp với các hộ liền kề. Quá trình sử dụng diện tích nhà đất trên giữa gia đình tôi và em tôi đã có mâu thuẫn
có giấy tờ cho tặng. Nhà được xây dựng từ năm 1975 đến nay (38 năm) mà không có bất kỳ giấy tờ quyền sử dụng đất, quyền sử dụng nhà nào. Đến nay, để chuẩn bị thủ tục xây nhà mới trên mảnh đất này, mẹ em mới tới UBND Xã nơi mẹ ở để làm giấy tờ sử dụng đất thì được biết mảnh đất đó đã được cậu em làm giấy đất trồng cây lâu năm, và người đứng tên là
hương khói ông bà. Do đó ông Lý Trân đã ở, quản lý nhà đất của cha mẹ chúng tôi từ trước đến nay. Cho đến thời gian gần đây chúng tôi mới phát hiện ra vợ chồng ông Lý Trân có ý định bán nhà đất cha mẹ để lại và ông Lý Trân đã man khai hồ sơ nhà đất với nội dung nhà đất do ông tự khai phá xây dựng nên để kê khai nhà đất của cha mẹ và đã được Ủy ban nhân
đăng kí kết hôn. Sau khi cưới, Tôi cũng mua 1 chiếc xe máy mang tên tôi. 2 vợ chồng cùng mua 1 mảnh đất và xây dựng nhà để ở,mảnh đất đứng tên chồng tôi nhưng tôi và chồng đồng sỡ hữu,hộ khẩu nhà chỉ có tên 2 vợ chồng. Tôi chưa có con. Đồ dùng trong gia đình như: tivi,tủ lạnh,máy giặc,máy lạnh………đều do 2 vợ chồng dành dụm mua sắm. Tôi có mở 1 quầy
Tôi đang sử dụng 200m2 đất do khai hoang từ lâu để trồng cây, nuôi gia súc. Năm 2014 UBND huyện nơi tôi ở đã công bố bản đồ quy hoạch, lô đất đó thuộc đất để làm nhà ở. Tuy nhiên, gia đình tôi chưa nhận được quyết định thu hồi, cũng như bất kỳ một khoản bồi thường, hỗ trợ nào. Do con trai tôi lập gia đình và có nhu cầu ra ở riêng. Xin hỏi tôi
Gia đình tôi có một mảnh đất đã xây nhà từ năm 1982 và được cấp sổ đỏ năm 2009. Hiện tại gia đình tôi không ở căn nhà đó và đang muốn cho một người gần đó mượn nhà để ở do cô này gặp hoàn cảnh éo le và khó khăn về hạnh phúc gia đình. Vậy tôi phải làm những thủ tục gì để đúng pháp luật để có thể cho cô kia mượn nhà?
Tôi được nhận thừa kế của bố mẹ một ngôi nhà ở phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm (di chúc có chứng thực của ủy ban nhân dân phường Phúc Tân). Tôi đã chuyển đến sinh sống tại đây đã được 04 năm. Hiện nay, tôi muốn làm thủ tục đăng ký thường trú thì bản di chúc của bố mẹ tôi để lại cho tôi thừa kế ngôi nhà có được coi là giấy tờ chứng minh chỗ ở