Khoản 2 Điều 10 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y quy định chủ vật nuôi phải thực hiện việc phòng bệnh bắt buộc đối với động vật dưới nước, lưỡng cư như sau:
- Chấp hành các quy định về việc phòng bệnh bắt buộc bằng vắc xin, thuốc thú y, chế phẩm sinh học
Điều 119 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định trong trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, người có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp sau đây theo thủ tục hành chính:
1. Tạm giữ người;
2. Áp giải người vi phạm;
3. Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm
Trong quá trình thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; có hộ dân là đối tượng thuộc diện có đất bị thu hồi thắc mắc về chi phí đầu tư vào đất còn lại. Đồng chí sẽ giải thích như thế nào trong trường hợp này?
Trong quá trình lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất; đồng chí hãy cho biết việc bồi thường nhà, công trình xây dựng trên đất phải được thực hiện như thế nào?
phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có
Theo Nghị định 70/2013/NĐ-CP sửa đổi quy chế quản lý kho vật chứng thì tiền, tài sản tang vậtphải được niêm phong và gửi tại hệ thống kho bạc nhà nước. Xin hỏi tiền, tài sản đó được hạch toán như thế nào? Khi niêm phong thành phần gồm những ai?
...”.
Như vậy, trong trường hợp này muốn hoãn hoặc tạm đình chỉ thi hành án phải có yêu cầu của người có thẩm quyền kháng nghị bản án đó. Việc tạm dừng thi hành án do có biên nhận nhận đơn khiếu nại yêu cầu kháng nghị giám đốc thẩm là trái pháp luật.
Các văn bản liên quan:
Bộ Luật 24/2004/QH11 Tố tụng dân sự
cấp tỉnh.
Hiện nay cơ quan thi hành án cấp huyện là Chi cục Thi hành án dân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Cơ quan thi hành án cấp tỉnh là Cục Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Về việc ra quyết định thi hành án:
Theo khoản 1, Điều 36, Luật Thi hành án dân sự năm 2008, thì trong thời hạn năm ngày
Sau khi thi hành án cấp huyện ra quyết định thi hành án dân sự, thì quyết định này có hiệu lực trong bao lâu? Nếu quá thời gian thi hành án khá lâu, nhưng vẫn chưa thi hành án, thì bên được thi hành án có quyền khiếu nại cơ quan thi hành án thành phố không? Mẫu đơn khiếu nại như thế nào? Gửi đến cơ quan nào?
Tôi là bị hại trong một vụ án, sau khi bản án có hiệu lực thi hành, tôi có đến yêu cầu Chi cục Thi hành án dân sự huyện thi hành án cho tôi theo như tuyên án. Tuy nhiên do bị cáo là người ở tỉnh Bạc Liêu nên Chi cục Thi hành án Tri Tôn đã uỷ thác hồ sơ thi hành án cho Chi cục Thi hành án dân sự thị xã Bạc Liêu. Từ khi có quyết định uỷ thác đến nay
Chị xác định cho con trai chị trong thời gian con trai chị đã kết hôn, chị phải xác định tài sản đó chị cho riêng con trai hay là cho 2 vợ chồng?
Nếu chị chứng minh được tài sản chị cho riêng con trai(qua các thủ tục cho tặng hợp đồng công chứng) chị thì đó là tài sản riêng của con trai của chị, trong trường hợp cháu có muốn sát nhập tài sản
Thời hiệu yêu cầu thi hành án đối với nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con trong Bản án hôn nhân gia đình tính như thế nào? Ví dụ: A phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con cho B 500.000 đồng/tháng. Án có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/02/2005, nhưng đến ngày 01/8/2010 B mới có đơn yêu cầu thi hành án (không rơi vào trường hợp qui định tại khoản 3 Điều 30 Luật
) Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
2. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Người lập di chúc cần phải có những giấy tờ sau:
- Chứng minh thư nhân dân hoặc giấy tờ tùy thân khác
Hiện nay tại Chi cục Thi hành án huyện Đ đang tổ chức thi hành án đối với ông Nguyễn Văn A cho 5 người được thi hành án theo 5 bản án, quyết định khác nhau của cùng một Tòa án vào cùng một thời điểm. Trong 5 đương sự đó thì có 1 đương sự trước đó trong giai đoạn xét xử đã yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong toả tài sản của
Luật Thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn chi tiết Luật này không quy định cụ thể về nội dung bạn hỏi, nên tùy từng trường hợp, từng giai đoạn của việc thi hành án để giải quyết.
Ví dụ 1: Ở giai đoạn sau khi thụ lý việc thi hành án, Chấp hành viên đã định cho người phải thi hành án thời hạn tự nguyện thi hành, người phải thi
thì Chánh án TANDTC có kháng nghị giám đốc thẩm và Hội đồng thẩm phán TANDTC có Quyết định giám đốc thẩm hủy án sơ thẩm và phúc thẩm để xét xử sơ thẩm lại. Hiện nay, cơ quan THA đã đình chỉ vụ án, đồng thời có văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền ngăn chặn việc xác lập giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở nói trên. Xin hỏi
Chấp hành viên A tổ chức thi hành quyết định THA số 45/QĐ-THA, ngày 12/10/2010 với nội dung ông Nguyễn Văn A trả cho bà B 50 chỉ vàng 24kara. Chấp hành viên đã làm đúng thủ tục và xác minh tài sản của ông A có diện tích đất thổ cư là 5.000m2. Sau đó Chấp hành viên cho ông A và bà B thỏa thuận như sau: Bà B được sử dụng 2.000m2 đất của ông A trong
sản của ông A và bà B trả cho Ngân hàng còn dư 400.000.000đ, số tiền còn lại đang nằm trong tài khoản tạm gửi của cơ quan thi hành án. Tại một bản án khác bà Nguyễn Thị B và ông Nguyễn Văn A thế chấp thế chấp tài sản quyền sử dụng đất là tài sản chung vợ chồng để vay Ngân hàng 1.000.000.000đ. Phần quyết định của bản án tuyên bà Nguyễn Thị B phải