Em đã nhận được trả lời của quý anh chị về vấn đề xin chuyển công tác. Xin quý anh chị có thể cho em hiểu rõ hơn về một vài vấn đề sau: Để chuyển công tác từ huyện ngoài (Tỉnh Bắc Giang) vào thành phố Đà Nẵng cần phải có những điều kiện gì? Và có cần thiết phải có hộ khẩu thường trú tại Đà Nẵng không? Em có thể biết được trường nào đang có nhu cầu
Em hiện là giáo viên THPT (viên chức do Sở Nội vụ Quảng Nam và Sở GD&ĐT quản lý, đang dạy tại một Trường THPT ở Quảng Nam), em có nhà và hộ khẩu thường trú tại Quận Ngũ Hành Sơn, em muốn chuyển công tác về một trường Trung học cơ sở (THCS) trên địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn thì thủ tục cần những gì và có cần thiết phải thông qua Sở Nội vụ Đà Nẵng hay
Xin hỏi luật sư, Tôi hiện giờ đang làm việc cho Thủy Điện X, khi mới vào làm cty có cử đi đào tạo 6 tháng và người LĐ phải ký hợp đồng 10 năm làm việc , Vậy công ty thực hiện có đúng luật không. Tôi làm việc đã 3 năm 6 tháng, bây giờ muốn nghỉ việc có báo trước 45 ngày thì liệu tôi có sai luật không và công ty bắt bồi thường chi phí đào tạo có
đồng lao động với UBND phường Mỹ An và được sự đồng ý của Sở Nội vụ.
Nếu bạn đã là công chức, việc chuyển công tác phải được thực hiện theo các thủ tục điều động và tiếp nhận công chức phường, xã, sau khi có sự đồng ý của Sở Nội vụ, UBND huyện Hòa Vang, UBND quận Sơn Trà, UBND xã Hòa Phú và UBND phường Mỹ An.
Kính gửi Luật sư! Em có người bạn, trước đây có vay tiền của một vài người chung vốn làm ăn nhưng người kia chạy mất, vì để cố gắng xoay sở thì bạn của em lại cứ vay của người này trả cho người kia với hi vọng tìm được người hùn vốn về để trả cho họ, nhưng sau 1 thời gian cả gốc lẫn lãi lên số tiền quá lớn, bạn em không đủ chi trả nên đã trôn
cứ đợi nhà kia nộp giấy. Tôi thiết nghĩ nhà nước trước đây cấp sai thì sau này cấp lại cho họ, còn đất của tôi đã sử dụng ổn định đúng ranh giới thì phải cấp giấy cho tôi chứ sao bắt tôi phải đợi nhà kia. Lỡ sau này giá đất tăng cao thì tôi phải nộp tiền sử dụng đất nhiều thì ai chịu. Tôi đang băn khoăn không biết phòng tài nguyên môi trường xử lý
là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động được pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh và không gọi là “thương nhân” theo quy định của Luật Thương mại
tuyển đặc cách, để hiểu thêm thông tin chi tiết, bạn có thể tìm hiểu Nghị định số 29/2012/NĐ-CP và Thông tư số 15/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ.
Vì không rõ Kế hoạch xét tuyển đặc cách của đơn vị mà bạn được tuyển dụng nên Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng không có cơ sở trả lời cụ thể đối với trường hợp của bạn.
tới việc không thể đi làm Con tôi đã bị trung tam môi giới việc làm (nhận các hs qua 1 người, sau này người đó bảo làm ở trung tâm này), ép viết giấy nhận tiền với nội dung cầm tiền đi xin việc. Tôi đã gặp họ thương lượng là trẻ dần, kèm theo khi tôi bán được nhà sẽ trả nhưng họ cứ nhất quyết đòi ngay số tiền là 600 triệu/ 10 bộ hs Gđ tôi không có
Vào cuối năm 2013, nhân viên A vào làm việc tại công ty chúng tôi. Sau thời gian thử việc, hai bên có thương lượng để giao kết HĐLĐ, nhưng chưa thống nhất được được quyền và nghĩa vụ của các bên. Tháng 2-2014, công ty đã thảo và ký trước 2 bản HĐLĐ chuyển cho nhân viên này. Tuy vậy, nhân viên A không ký hợp đồng, lưu giữ cả hai bản, không cung
lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc."
- Nếu công ty không đồng ý và bạn không đi làm thì như vậy, bạn đã chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động được quy định tại Điều 43 Luật lao động:
"Điều 43. Nghĩa vụ của
Theo phản ánh của bà Vũ Thị Tươm (TP. Hải Phòng), chồng bà tên là Đinh Viết Đạo hy sinh năm 1972. Năm 1978 bà Tươm tái giá nhưng vẫn nuôi dưỡng các con. Sau đó, bố mẹ của liệt sĩ Đạo đã làm đơn xác nhận bà Tươm không nuôi con để các con của bà được hưởng chính sách hỗ trợ đối với con liệt sĩ không nơi nương tựa. Hiện, bố mẹ của liệt sĩ Đạo đã
....? -Người B có được xem là từ về không..? -Người Á khôi kiến người B gây thương tích cơ cấu thành tôi được không ...? -Người B có thể kiến người Á hành vi xâm phạm giá cũ không và người B có phạm luật gây thương tích hay phải bồi thường cho người A không,hay được xem là hành động từ về Thân mến và cảm ơn rất nhiều.
Theo phản ánh của bà Vũ Thị Tươm (TP. Hải Phòng), chồng bà tên là Đinh Viết Đạo hy sinh năm 1972. Năm 1978 bà Tươm tái giá nhưng vẫn nuôi dưỡng các con. Sau đó, bố mẹ của liệt sĩ Đạo đã làm đơn xác nhận bà Tươm không nuôi con để các con của bà được hưởng chính sách hỗ trợ đối với con liệt sĩ không nơi nương tựa. Hiện, bố mẹ của liệt sĩ Đạo đã
Ông Phương Hiếu Võ (tỉnh Trà Vinh) có người con trai là Phương Thái Thuyền, sinh năm 1965, nhập ngũ và tham gia làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia. Năm 1986, con trai ông chết tại Campuchia do tai nạn. Từ khi nhận được giấy báo tử của đơn vị con trai ông Võ gửi, gia đình ông đã nhiều lần làm đơn gửi đến cơ quan có thẩm quyền đề nghị công nhận con
văn bản hướng dẫn xét tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng gửi Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương đề nghị sớm báo cáo Bộ Nội vụ xem xét xây dựng Thông tư hoặc Thông tư liên tịch hướng dẫn về điều kiện, tiêu chuẩn và hồ sơ, thủ tục phong tặng hoặc truy tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng (trong đó có vấn đề này) để các Bộ, ngành và địa phương có cơ sở pháp lý thực
Theo quy định tại Pháp lệnh số 04/2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 11 về Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cánh mạng và Pháp lệnh số 04/2012 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng được sửa đổi như sau: Các chế độ ưu đãi
-CP và các văn bản hướng dẫn Nghị định này. Cụ thể như sau:
- Cán bộ, công chức, viên chức lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ mà chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh thì được xét nâng một bậc lương trước thời hạn tối đa là 12 tháng so với thời gian quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này.
Tỷ lệ
Theo khoản 2, Điều 3, Mục 3 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, người hy sinh thuộc trường hợp sau được xem xét xác nhận là liệt sĩ: Được tổ chức phân công đi làm nghĩa vụ quốc tế mà bị chết trong khi thực hiện nhiệm vụ hoặc bị thương, bị bệnh
GD&TĐ - Tôi là giáo viên THCS ở Hà Nội được 7 năm. Thời điểm nâng bậc lương thường xuyên của tôi là 1/9. Năm nay tôi được tăng lương trước thời hạn 6 tháng. Vậy, thời điểm tính tăng phụ cấp thâm niên của tôi có được tính theo mốc tăng lương trước thời hạn không? - Nguyễn Trường (nguyentruong@gmail.com)