Chúng tôi là những cán bộ trong phòng công tác học sinh, vẫn thường xuyên tham gia giáo dục các em về chính trị, tư tưởng và tham gia coi thi, vậy tại sao khi xét phụ cấp thâm niên lại không được tính hưởng? Thực tế là chúng tôi vẫn tham gia giáo dục trong nhà trường, như vậy chúng tôi có thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị
/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo". Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 4/1/2016.
Trước đây tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn: "Nhà giáo trong biên chế đang làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí
sau:
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với đơn vị tư vấn thiết kế có hành vi chỉ định nhà sản xuất vật liệu, vật tư và thiết bị xây dựng công trình trong hồ sơ thiết kế và dự toán.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc lập lại thiết kế, dự toán theo đúng quy định.
người tham gia đối chất hỏi lẫn nhau; câu hỏi và trả lời của những người này phải được ghi vào biên bản.
Chỉ sau khi những người tham gia đối chất đã khai xong mới được nhắc lại những lời khai lần trước của họ.
4. Biên bản đối chất phải lập theo quy định tại các điều 95, 125 và 132 của Bộ luật này.
5. Trong trường hợp cần thiết, Kiểm sát viên có
Anh/Chị giúp tôi hỏi Sở Nội Vụ Hà Nội. 28/12/2015 mới hết hạn nộp hồ sơ xét chọn công chức nguồn nhưng 22/12/2015 tôi đi nộp thì không được nhận hồ sơ với lý do bằng của tôi không phù hợp yêu cầu vì trên bằng không có chữ "văn hóa" nào. Trong khi bằng của tôi là Lịch sử tốt nghiệp trường Nhân văn ứng tuyển chức danh Văn hóa tại sao lại không phù
trí việc làm và biên chế công chức theo phân cấp và theo quy định của pháp luật.
4. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ tổ chức thi nâng ngạch công chức từ nhân viên lên cán sự và tương đương; từ nhân viên, cán sự và tương đương lên chuyên viên và tương đương đối với công chức thuộc phạm vi quản lý.
5. Tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các
thuộc vào tính chất và quy mô của từng dự án. Về tập huấn và đào tạo khi người dân được tham gia đào tạo và đi tập huấn, huấn luyện thì được cấp tài liệu, hỗ trợ 100% kinh phí cho tập huấn, tiền ăn ở, đi lại và 10.000đồng/người/ngày. Cán bộ khuyến nông xã, thôn, bản được cấp các tờ tin Khuyến nông - khuyến ngư Việt Nam; cấp miễn phí ấn phẩm khuyến nông
Gia đình tôi sống trong căn nhà của bố mẹ tôi để lại tại TP Hồ Chí Minh từ hồi mới giải phóng. Hiện nay căn nhà xuống cấp nên cần được tu sửa, gia đình tôi đặt ra kế hoạch và sẽ xin phép cấp thẩm quyền sửa chữa vào năm 2010. Vừa qua, trên các phương tiện thông tin tôi có nghe qua về chính sách của nhà nước quản lý nhà biệt thự và nhà tôi được
trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Việc xác định xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định hiện hành. Cụ thể:
- Xã biên giới: Xã biên giới trên đất liền tính từ biên giới quốc gia trên đất liền vào hết địa giới hành
cao niên, gây sự bất bình trong dòng họ. Xin luật sự nói rõ việc Toà án buộc anh B như vậy có đúng không và anh B không công khai xin lỗi dòng họ thì dòng họ phải làm những biện pháp gì để buộc anh B thực hiện?
nhiệm vụ khảo sát thiết kế (có Biên bản nghiệm thu và Thanh quyết toán riêng). Chúng tôi thực hiện công việc đó bằng phương tiện và dụng cụ như: đo vẽ bằng thước, chụp ảnh mô tả các hiện tượng thực trạng và dùng các dụng cụ thô sơ để tháo dỡ và khảo sát, đánh giá và lập Báo cáo Khảo sát hiện trạng - phục vụ xây dựng công trình (bao gồm cả phần viết
Chúng tôi được Ban quản lý rừng giao đất, giao rừng để trồng rừng, trong đó có diện tích rừng trồng cây phân tán đến năm 2015. Trước khi ký hợp đồng và phổ biến chính sách chung thì Nhà nước có hỗ trợ cho các hộ gia đình trồng cây phân tán nhưng thực tế việc hỗ trợ này trên cùng địa bàn lại khác nhau. Do đó chúng tôi rất muốn biết nguyên tắc
Tôi đang công tác tại Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Tôi được ký hợp đồng vào ngày 1/10/2010 và được Phòng Nội vụ và Chủ tịch huyện duyệt với nội dung hợp đồng trong biên chế, được phân công bên mảng một cửa, nhận và trả kết quả hồ sơ đăng ký giấy phép cất nhà. Đến tháng 12, tôi được cơ quan gửi danh sách đi thi công
Qua thư anh nêu diễn biến quá trình xếp lương của anh, luật gia thấy rằng việc các cơ quan chức năng xếp lương cho anh là bất hợp lý bởi lý do sau: Căn cứ vào Nghị định 204 ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức; Thông tư số 01 ngày 5/1/2005 của Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn việc chuyển xếp
, chính sách giảm nghèo chưa đồng bộ, còn mang tính ngắn hạn, thiếu sự gắn kết chặt chẽ; cơ chế quản lý, chỉ đạo điều hành, phân công phân cấp còn chưa hợp lý, việc tổ chức thực hiện mục tiêu giảm nghèo ở một số nơi chưa sâu sát. Ngoài ra, một bộ phận người nghèo còn tâm lý ỷ lại, chưa tích cực, chủ động vươn lên thoát nghèo.
Đặc biệt trong bối cảnh
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị: - Công chức tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao và tự nhận xét ưu, nhược điểm trong công tác; - Tập thể công chức của cơ quan sử dụng công chức họp tham gia góp ý, ý kiến góp ý được lập thành biên bản và thông qua tại cuộc họp; - Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên quản lý trực tiếp đánh
ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”
Do đó, ta có thể phân biệt Công chức với Viên chức như sau:
Công chức
Viên chức
- Vận hành quyền lực nhà nước, làm nhiệm
(đối với xã); Địa chính-Xây dựng-Đô thị và Môi trường (đối với phường và thị trấn) được bố trí 02 người, nếu vẫn còn biên chế thì tùy theo yêu cầu nhiệm vụ của từng đơn vị, số biên chế còn lại có thể bố trí thêm 01 người cho mỗi chức danh theo thứ tự ưu tiên: Tư pháp – Hộ tịch, Văn phòng – Thống kê, Tài chính – Kế toán...
Trên cơ sở đó, UBND cấp