và nghĩa vụ của chủ sử dụng đất
Khoản 2 Điều 18 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP bổ sung quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai quy định:
“2. Trường hợp số liệu đo đạc thực tế theo
Tôi có người nhà là giám đốc kho bạc cấp huyện, năm 2010 ban giám đốc kho bạc cùng kế toán thống nhất lập khống chứng từ rút hơn 40 triệu từ tiền chi thường xuyên. Số tiền này tại cuộc họp cuối năm của cơ quan đã công khai cho cả cơ quan biết. Sau đó xin ý kiến xử lý số tiền trên cùng với số tiền các đơn vị chúc tết. Cả cơ quan đồng ý chia số
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự theo khoản 4 Điều 230 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự theo khoản 3 Điều 230 được pháp luật quy định như thế nào?
Anh Đức, con ruột của ông bà Nhân đã trưởng thành nhưng không chịu tu chí làm ăn. Ông bà đã nhiều lần khuyên giải và tạo điều kiện cho anh Đức có công ăn việc làm, nhưng anh Đức vẫn chứng nào tật ấy làm ông bà rất phiền lòng. Gần đây, do đòi ông bà Nhân bán đất để chia tiền cho mình nhưng không được đáp ứng nên anh Đức thường doạ đánh ông Nhân
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự theo khoản 2 Điều 230 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự theo khoản 1 Điều 230 được pháp luật quy định như thế nào?
Mặt khách quan của tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự được pháp luật quy định như thế nào?
mươi năm; sáu mươi ngày nếu đã đóng từ đủ ba mươi năm trở lên;
b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng bốn mươi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới mười lăm năm; năm
đường và bất tỉnh, tôi nhờ 1 số người dân gần đó đưa lên bệnh viện, được 1 tuần thì người đàn ông này mất, thì tôi có bồi thường thiệt hại và gia đình người bị nạn cũng đã viết giấy bái nại cho tôi. Xin luật sư cho ý kiến mức hình phạt đối với tôi, tôi đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự .
Ở quê tôi, khi vào mùa thu hoạch nông sản nhiều người chiếm dụng lòng đường để phơi lúa, ngô, sắn…. đã xảy ra rất nhiều vụ tai nạn giao thông từ việc phơi nông sản trên đường đi như vậy. Xin hỏi, nếu tai nạn giao thông mà nguyên nhân chính là do phơi nông sản gây ra (làm cản trở giao thông) thì người mang nông sản ra đường phơi có phải chịu
(PLO)- Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trườnghợp như phá tán tài sản của con, có lối sống đồi trụy... Cha của con tôi (chín tuổi) vừa bị tòa kết án tù vì tội cố ý gây thương tích. Tôi muốn biết pháp luật có quy định nào về cấm quyền của cha đối với con hay không vì tôi sợ khi ông ấy tiếp xúc sẽ ảnh hưởng đến sự phát
tòa án thị trấn và huyện đã xử gia đình tôi đã thắng kiện, nhưng gia đình bà C vẩn phúc thẩm lên tòa án tỉnh, gia đình tôi rất phiền vì phải bỏ thời gian và công việc để đi hầu tòa nhiều lần. Xin luật sư cho hỏi là tòa phúc thẩm sẽ xử vụ kiện này theo hướng như thế nào? Nếu thắng kiện, gia đình tôi có thể đòi gia đình bà C bồi thường tiền đi lại và
là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;
đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định;
e) Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên
Vợ chồng con gái tôi cưới nhau năm 2001, có hai đứa con năm nay một đứa 10 tuổi và một đứa 12 tuổi. Con rể tôi bị nghiện hút từ năm 2013 đến nay, sống buông thả, thường xuyên đánh đập vợ, con. Tôi thương các cháu muốn đón hai đứa cháu về để chăm sóc nhưng con rể tôi không cho. Tôi sợ càng để lâu hai đứa cháu của tôi hư hỏng. Tôi muốn hỏi xem
Em có 2 người bạn sau thì trong trường hợp này trách nhiệm phải chịu ntn, quy định trong luật nào: - Người bạn thứ nhất làm sale engineer (kỹ sư bán hàng) cho 1 công ty thép, trong quá trình tìm kiếm khách hàng, hợp đồng bán thép, sau khi bán thép cho 1 đơn vị thi công công trình, công trình đc 1 thời gian xảy ra sự cố (sập, đổ) gây chết người
2013). Nếu không chấp hành thì sẽ bị cưỡng chế thu hồi đất.
Như vậy, nhà nước thu hồi một phần đất của gia đình bạn để mở rộng hành lang an toàn giao thông thuộc các trường hợp nêu tại Điều 62 nêu trên thì gia đình bạn phải có nghĩa vụ chấp hành quyết định thu hồi đất.
Nếu việc thu hồi dẫn tới phần diện tích đất ở còn lại sau thu hồi không
chất côn đồ cần xử phạt. Sau điều tra em tôi có khai nhận việc đâm bị thương người, hung khí thu đuoc là 1 con dao do em đi đường nhặt dc, nhưng người vứt dao không phải em tôi mà là bạn của em vì sau khi gây án tinh thần em bấn loạn không xác định rõ vụ việc vừa xảy ra là gì. Em tôi gây án có 1 mình. Sau đó thì có gọi điện cho người bạn và chính tay
thời phải ủy quyền cho một thành viên trong gia đình tham gia tố tụng, theo sát mọi diễn tiến giải quyết, có mặt kịp thời khi tòa án triệu tập giải quyết để kịp thời biết được những ý kiến luận điểm bên kia nhằm bảo vệ quyền lợi của mình kịp thời. Việc gia đình bạn thiếu trách nhiệm về vụ án liên quan đến quyền lợi gia đình mình đã vô tình tạo điều
\Điều 197 Bộ luật Dân sự quy định: Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản. Quyền định đoạt của chủ sở hữu chỉ bị hạn chế trong trường hợp do pháp luật quy định.
Một trong các trường hợp chủ sở hữu bị hạn