Theo Khoản 3 Điều 9 Nghị định 60/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/8/2021) thì:
Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (sau đây gọi là đơn vị nhóm 3) là đơn vị có mức tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên xác định theo phương án quy định tại Điều 10 Nghị định này từ 10% đến dưới 100%, được Nhà nước đặt hàng hoặc đấu thầu cung
Theo Khoản 2 Điều 9 Nghị định 60/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/8/2021) thì đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên (sau đây gọi là đơn vị nhóm 2) là đơn vị đáp ứng một trong các điều kiện sau:
- Đơn vị có mức tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên xác định theo phương án quy định tại Điều 10 Nghị định này bằng hoặc lớn hơn 100% và chưa
Theo Khoản 1 Điều 9 Nghị định 60/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/8/2021) thì đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư (sau đây gọi là đơn vị nhóm 1) là đơn vị đáp ứng một trong các điều kiện sau:
- Đơn vị có mức tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên xác định theo phương án quy định tại Điều 10 Nghị định này bằng hoặc lớn
Căn cứ Điều 11 Nghị định 60/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/8/2021) thì nguồn tài chính của đơn vị công lập nhóm 1 gồm có:
1. Nguồn ngân sách nhà nước
a) Kinh phí cung cấp hoạt động dịch vụ sự nghiệp công thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, bao gồm cả nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp dịch
Điều 9 Nghị định 60/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/8/2021) quy định phân loại mức tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công như sau:
1. Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư (sau đây gọi là đơn vị nhóm 1) là đơn vị đáp ứng một trong các điều kiện sau:
a) Đơn vị có mức tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên xác định
Khoản 1, Khoản 2 Điều 5 Nghị định 60/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/8/2021) quy định vềxác định giá dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước như sau:
- Giá dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước được xác định theo quy định của pháp luật về giá, định mức kinh tế-kỹ thuật, định mức chi phí do cơ quan có thẩm quyền ban hành và
Căn cứ Khoản 1 Điều 2 Thông tư 02/2021/TT-LLĐTBXH (Có hiệu lực 08/08/2021) quy định thôi hưởng, tạm dừng trợ cấp xã hội hàng tháng, hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP như sau:
1. Đối tượng thôi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định số 20
Với nội dung tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP thì theo quy định mới những trường hợp nào sẽ tạm dừng hưởng trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng?
nhân dân cấp huyện quyết định cho đối tượng quy định tại khoản 3 Điều 2 Thông tư này thôi hưởng, tiếp tục hưởng trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng, truy lĩnh (nếu có);
c) Tổng hợp, báo cáo định kỳ kết quả thực hiện chính sách trợ giúp xã hội trên địa bàn và gửi kèm theo bảng tổng hợp số liệu kết quả thực hiện chính sách
Căn cứ Khoản 3 Điều 6 Thông tư 02/2021/TT-LLĐTBXH (Có hiệu lực từ 08/08/2021) quy định về trách nhiệm như sau:
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Có trách nhiệm tổ chức thực hiện chế độ chính sách; bố trí kinh phí; quyết định phương thức chi trả; kiểm tra, thanh tra và các nhiệm vụ khác có liên quan đến thực hiện chính sách trợ giúp xã hội trên địa
khả thi của các phương án huy động vốn; khả năng huy động vốn theo tiến độ đầu tư; khả năng thu hồi vốn và trả nợ vốn vay;
k) Chi phí vận hành, bảo dưỡng, duy tu, sửa chữa lớn trong giai đoạn khai thác vận hành dự án;
l) Đánh giá về hiệu quả đầu tư, bao gồm hiệu quả tài chính, hiệu quả và tác động kinh tế - xã hội của dự án; tác động lan tỏa
Căn cứ tính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước quy định tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định 41/2021/NĐ-CP, cụ thể như sau:
1. Mục đích sử dụng nước, gồm:
a) Khai thác nước dùng cho sản xuất thủy điện;
b) Khai thác nước dùng cho kinh doanh, dịch vụ;
c) Khai thác nước dùng cho sản xuất phi nông nghiệp, bao gồm cả nước làm mát máy, thiết
giải thích rõ lý do;
+ Trong thời hạn không quá 15 (mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại điểm b khoản này, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm tổ chức thẩm định hồ sơ tính tiền cấp quyền, nếu cần thiết thi thành lập hội đồng thẩm định hồ sơ tính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước. Kinh phí chi cho hoạt
nhân dân hoặc tổ chức phục vụ tốt kế hoạch xét xử các vụ án lớn, phức tạp, đông người tham gia.
- Xây dựng, triển khai thực hiện có hiệu quả cao từ 02 dự án, đề án về lĩnh vực kế hoạch, tài chính trở lên (ngoài chỉ tiêu được giao trong năm), bảo đảm kinh phí, trang thiết bị làm việc... góp phần xây dựng Tòa án nhân dân hiện đại, đáp ứng yêu cầu cải
kinh phí sản xuất, quản lý thẻ Căn cước công dân, trang cấp vật tư, phương tiện, biểu mẫu phục vụ công tác cấp thẻ Căn cước công dân.
5. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm liên quan đến Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu căn cước công dân; cấp, quản lý thẻ Căn cước công dân theo quy định của pháp luật
cầu xây dựng, quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu căn cước công dân, cấp, quản lý thẻ Căn cước công dân.
2. Cục Kế hoạch và tài chính có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội bố trí kinh phí thường xuyên, đột xuất phục vụ xây dựng và duy trì hoạt động của Cơ sở dữ liệu quốc gia về
,0
2
Khai thác nước dùng cho kinh doanh, dịch vụ
2,0
3
Khai thác nước dùng cho sản xuất phi nông nghiệp bao gồm cả sản xuất, cung cấp nước sạch trong các khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất (trừ nước làm mát máy, thiết bị, tạo hơi, gia nhiệt)
1,5
4
Khai thác nước dưới đất dùng
:
- Đối với khai thác nước mặt:
+ Khai thác nước mặt để phát điện;
+ Khai thác nước mặt để phục vụ hoạt động kinh doanh, dịch vụ, sản xuất phi nông nghiệp, bao gồm cả nước làm mát máy, thiết bị, tạo hơi, gia nhiệt.
- Đối với khai thác nước dưới đất:
+ Khai thác nước dưới đất để phục vụ hoạt động kinh doanh, dịch vụ, sản xuất phi nông nghiệp