Theo quy định của Luật Quốc tịch và Thông tư liên tịch số 5/2010 ngày 1/3/2010 của Bộ Công an - Bộ Tư pháp - Bộ Ngoại giao hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 2/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; Thông tư số 52/2010 ngày 30/11/2010 của Bộ Công an quy định chi tiết
Tôi là thường xuyên sử dụng thực phẩm nhập khẩu vì cho rằng loại này có chất lượng tốt. Gần đây thấy có một số vụ việc về thực phẩm nhập khẩu không đảm bảo chất lượng bị phát hiện và xử lý. Vậy tôi muốn hỏi, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm nhập khẩu?
Năm 2005, chúng tôi kết hôn tại Sở tư pháp thành phố Hà Nội, tôi mang quốc tịch Việt Nam, chồng tôi mang quốc tịch Anh. Năm 2006, tôi sinh bé Jony Trần, khi đó vợ chồng tôi quyết định bé chỉ mang quốc tịch Anh. Vì một vài lý do, vợ chồng tôi chuyển về Việt Nam sống và định cư. Nay chúng tôi muốn nhập quốc tịch Việt Nam cho con mình thì sẽ phải
Tôi có 2 quốc tịch Việt Nam và Hàn Quốc, hiện đang sống ở Tp.HCM. Chồng tôi mang quốc tịch Hàn Quốc. Con tôi sinh năm 2008 mang quốc tịch Hàn Quốc, tôi muốn đăng ký cho con tôi có thêm quốc tịch Việt Nam thì trình tự thủ tục nộp hồ sơ ở đâu, thời gian giải quyết, nếu chồng tôi không đồng ý thì riêng cá nhân tôi xin nhập quốc tịch Việt Nam cho
đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời
tại Việt Nam và Thông tư liên tịch số 04/2002/TTLT/BCA-BNG hướng dẫn thực hiện Nghị định số 21/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam. Theo đó, trường hợp bạn muốn đăng ký tạm trú 1 năm trở lên ở Việt Nam cho con gái mang quốc tịch Trung Quốc (Đài Loan), thì phải làm thủ tục xin
anh ruột em gửi hồ sơ lên phòng Tư pháp nơi em sinh ra nhưng phòng Tư pháp không chấp nhận vì lý do xin thay đổi tên của em chưa thuyết phục và nói là em có hộ khẩu trong Tp.HCM rồi thì có thể lên Sở Tư pháp Tp.HCM làm thủ tục thay đổi. Vậy xin hỏi trường hợp của em có được phép thay đổi tên đệm không và cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết?
Theo quy định tại Điều 58 của Luật Viên chức có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 thì việc tuyển dụng viên chức vào làm công chức phải thực hiện theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. Trường hợp viên chức đã có thời gian làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ đủ 05 năm trở lên thì được xét chuyển thành công chức không qua thi tuyển
dung ghi trong hợp đồng này và đã ký tên/điểm chỉ ngón trỏ phải vào hợp đồng này trước sự có mặt của tôi”. Việc ghi như vậy trong lời chứng là phù hợp với quy định của pháp luật.
2. Về việc: phần đầu trang lời chứng ghi “Tôi: NTB – Trưởng Văn phòng công chứng…, ký tên dưới đây chứng nhận:” nhưng phần ký tên, đóng dấu của công chứng viên lại là
định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng. Và việc công chứng phải do công chứng viên là người có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật này, được bổ nhiệm để hành nghề công chứng.(Điều 7)
Hình thức tổ chức hành nghề công chứng bao gồm 2 hình thức là Phòng công chứng và Văn phòng công chứng. Cụ thể được
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, ngoài hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật BHXH, còn được hưởng các chế độ sau: Không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi. Được trợ cấp 3 tháng tiền
quan có thẩm quyền của Việt Nam, thì phải trực tiếp nộp hồ sơ tại Sở Tư pháp, nơi có thẩm quyền giải quyết các việc hộ tịch nêu trên. Trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch hoặc
thuê nhà: Nếu công ty bạn làm hợp đồng thuê nhà dưới sáu tháng thì không bắt buộc phải công chứng (nhưng công ty bạn vẫn có thể công chứng hợp đồng này nếu có yêu cầu); nếu công ty bạn làm hợp đồng thuê nhà từ sáu tháng trở lên thì bắt buộc phải làm hợp đồng công chứng.
Các văn bản hướng dẫn:
- Bộ luật Dân sự: Ðiều 492 quy định về hình thức
Vào cuối năm 2012, trong một lần nhậu say mất bình tĩnh tôi đã gây thương tích cho người kia, tỷ lệ thương tật của anh ta lúc đó là 9%. Tôi đã bồi thường toàn bộ thiệt hại theo yêu cầu nhưng đến nay, anh ta lại làm đơn gửi cơ quan công an đòi xử lý hình sự đối với tôi. Vậy xin hỏi, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với vụ của tôi còn
Gia đình tôi là người làm chứng trong vụ đánh nhau dẫn đến chết người. Nay gia đình tôi có nguy cơ bị gia đình bị cáo đe dọa. Gia đình tôi có đơn gửi cơ quan công an xin được bảo vệ. Nay qua chuyên mục tôi muốn biết quyền và nghĩa vụ của gia đình tôi được Nhà nước quy định như thế nào, để nắm chắc và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.
Bạn đặt câu hỏi chung chung quá nên tôi nêu căn cứ pháp lý cho bạn/
Căn cứ vào Điều 19, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP, ngày 25-5-2007 quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất
phố Hà Nội quy định về bố trí tái định cư bằng nhà chung cư cao tầng đối với hộ gia đình, cá nhân như sau: “Trường hợp trong một chủ sử dụng nhà ở, đất ở có từ 02 hộ gia đình trở lên có đồng quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở (hoặc quyền sử dụng nhà ở đối với trường hợp cùng ghi tên trong hợp đồng thuê nhà thuộc sở hữu Nhà nước) đang ăn ở thường