:
- Có lý lịch rõ ràng.
- Nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; không có tiền án, tiền sự, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, quản chế, không trong thời gian bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục bắt buộc; có phẩm chất, đạo đức tư
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội được quy định tại Điều 58 Luật Tổ chức Quốc hội 2001, theo đó:
Không có sự đồng ý của Quốc hội và trong thời gian Quốc hội không họp, không có sự đồng ý của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì không được bắt giam, truy tố đại biểu Quốc hội và không được khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội. Việc
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1992 - 2002 được quy định tại Điều 51 Luật Tổ chức Quốc hội 1992, theo đó:
Không có sự đồng ý của Quốc hội và trong thời gian Quốc hội không họp, không có sự đồng ý của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì không được bắt giam, truy tố đại biểu Quốc hội và không được khám xét nơi ở và nơi làm việc
Nhờ Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tô hỏi quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1981 - 1992 được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1960 - 1981 được quy định tại Điều 43 Luật Tổ chức Quốc hội 1960, theo đó:
Nếu không có sự đồng ý của Quốc hội, và trong thời gian Quốc hội không họp, nếu không có sự đồng ý của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì không được bắt giam và truy tố đại biểu Quốc hội.
Nếu vì phạm pháp quả tang mà
Tôi biết là thủ tục rút gọn được áp dụng trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm khi có đủ các điều kiện theo quy định. Còn về quyết định truy tố vụ án hình sự theo thủ tục rút gọn như thế nào? Thì tôi vẫn chưa rõ Ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp.
Là sinh viên trường Luật nên tôi đã nắm được theo các quy định hiện hành, còn về theo quy định cũ thì Quyết định truy tố vụ án hình sự theo thủ tục rút gọn được quy định như thế nào? Tôi không rõ lắm, nhưng vì buộc phải tìm hiểu nên nhờ Ban biên tập hỗ trợ.
Quyền bí mật đời tư của cá nhân bao gồm quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng khác được pháp luật tôn trọng và được pháp luật bảo vệ chặt ché. Theo đó pháp luật nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng
Tại Điều 8 Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT quy định về quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có hiệu lực từ 01/01/2019, có quy định thủ tục khai thác tận dụng số loài thực vật thông thường từ rừng tự nhiên như sau:
1. Hồ sơ khai thác:
- Bản sao quyết định chuyển mục đích sử dụng rừng
Tại Điều 9 Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT quy định về quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có hiệu lực từ 01/01/2019, có quy định khai thác tận thu gỗ loài thực vật thông thường từ rừng tự nhiên như sau:
1. Hồ sơ khai thác: Bản chính phương án khai thác tận thu gỗ theo Mẫu số 08 kèm
, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo của mình, người nuôi dưỡng, chữa bệnh cho mình;
đ) Có tổ chức;
e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
g) Trong thời gian đang bị giữ, tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành án phạt tù, đang chấp hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng hoặc đang chấp hành biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở giáo
hoặc tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội nhận hối lộ:
- Tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng trở lên hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm hoặc đã bị kết án về một trong các
Hiện nay pháp luật không quy định cụ thể khái niệm "Đe dọa là gì?". Nhưng chúng ta có thể hiểu nôm na đe dọa là hành vi có chủ đích của một người nhằm cảnh báo cho một chủ thể nào đó (có thể là cơ quan, tổ chức, cá nhân,...) về việc người đó sẽ thực hiện một hoặc nhiều hành vi nguy hiểm, gây bất lợi đến chủ thể bị đe dọa. Hành vi đe dọa có thể
Là sinh viên chuyên ngành Luật Hình sự, Ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp trong hoạt động tố tụng hình sự các trường hợp nào Nhà nước phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại? Được quy định tại đâu?
tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 30.000.000 đồng;
e) Phạt tiền từ 35.000.000 đồng đến 45.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Phạt tiền gấp hai lần các mức tiền phạt quy định tại
Vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật Công an nhân dân, đã được Chủ tịch nước công bố và sắp có hiệu lực trong thời gian sắp tới. Xin cho hỏi, theo quy định tại Luật này thì chế độ xử lý vi phạm đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân, cơ quan, tổ chức cụ thể như thế nào?
Theo Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.
Mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội thực hiện theo quy định tại Điều 85, Điều 86 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Trách nhiệm của
tiền phí, lệ phí thì không được phục vụ công việc, dịch vụ hoặc bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Điều 34
1- Người nào không thực hiện đúng những quy định về việc ban hành, tổ chức thực hiện, quản lý và sử dụng phí, lệ phí thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại
đồng thời cùng sử dụng một loại hóa đơn tự in, hóa đơn điện tử có cùng ký hiệu theo phương thức truy xuất ngẫu nhiên từ một máy chủ thì tổ chức kinh doanh phải có quyết định phương án cụ thể về việc truy xuất ngẫu nhiên của các cơ sở bán hàng và đơn vị được ủy nhiệm. Thứ tự lập hóa đơn được tính từ số nhỏ đến số lớn cho hóa đơn truy xuất toàn hệ thống
Tại Điều 7 Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT quy định về quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có hiệu lực từ 01/01/2019, có quy định thủ tục xác nhận bảng kê lâm sản như sau:
1. Cơ quan có thẩm quyền xác nhận bảng kê lâm sản là cơ quan Kiểm lâm sở tại.
2. Hồ sơ đề nghị xác nhận bảng kê