sinh của tôi. Đến tháng 3 năm 2014 vợ chồng tôi đã làm xong thủ tục đăng ký kết hôn. Vậy tôi xin được hỏi: Nay tôi muốn đổi lại quê quán của cháu theo quê quán của tôi trong giấy khai sinh của cháu có được không và thủ tục thực hiện như thế nào? Gửi bởi: Trương Anh Tuấn
phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm; khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thì Toà án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp được quy định
Năm 2013 chị họ tôi có sinh được bé trai và có làm khai sinh cho cháu tại UBND xã, trong giấy khai sinh không có tên cha. Tháng 3 năm 2014 chị tôi kết hôn với anh người Ấn Độ (quốc tịch Ấn Độ) và có làm thủ tục nhận con tại Sở Tư pháp. Nay chị tôi muốn đổi họ tên cho con theo họ cha bằng tên nước ngoài có được không (quốc tịch vẫn giữ là quốc tịch
khoản 1 Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP và Nghị định số 06/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về Hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực, cụ thể là:“ Người đi đăng ký khai sinh phải nộp Tờ khai, giấv chứng sinh (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ của trẻ em có đăng ký
Trước hết bạn thực hiện thủ tục để bổ sung tên thường gọi vào sổ hộ khẩu:
Khoản 2 Điều 29 Luật Cư trú hướng dẫn về các trường hợp thay đổi về hộ tịch ghi trên sổ hộ khẩu như sau: Trường hợp có thay đổi về họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh hoặc các thay đổi khác về hộ tịch của người có tên trong sổ hộ khẩu thì chủ hộ hoặc người có
mất, hư hỏng hoặc phải ghi chú quá nhiều nội dung do được thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch hoặc điều chỉnh hộ tịch mà Sổ đăng ký khai sinh còn lưu trữ được.
Uỷ ban nhân dân cấp huyện, nơi lưu trữ Sổ đăng ký khai sinh thực hiện việc cấp lại bản chính Giấy khai sinh.
nước, nên cần áp dụng giải quyết như đối với công dân Việt Nam cư trú ở trong nước theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP.
- Thứ hai, giả thiết của tình huống trên cho thấy trong thời gian cư trú ở trong nước trước khi đi du học, chị Hồng tuy cư trú thực tế theo diện tạm trú có thời hạn tại phường K, nhưng đồng thời chị vẫn
Điều 388 BLDS quy định:
Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Như vậy hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
Hợp đồng chỉ có hiệu lực
Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 12 Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 của Chính phủ thì khi xử lý những công trình không có Giấy phép xây dựng, chủ đầu tư được làm thủ tục xin cấp Giấy phép xây dựng mà không bị buộc phải tháo gỡ đối với: công trình xây dựng phù hợp vị trí quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; công trình
đương sự một bản chính Quyết định về việc xác định lại giới tính. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của đương sự.
Nội dung và căn cứ xác định lại giới tính phải được ghi chú vào cột ghi chú hoặc cột ghi những thay đổi sau này của Sổ đăng ký khai sinh và mặt sau của bản chính Giấy khai sinh.
Sau khi việc xác định lại giới tính đã được ghi
Tôi được biết sơ thẩm và phúc thẩm là hai cấp xét xử của một vụ án nhưng giám đốc thẩm và tái thẩm thì gần đấy tôi mới được nghe thấy. Vậy giám đốc thẩm và tái thẩm có phải là hai cấp xét xử khác không? xét xử giám đốc thẩm trước hay tái thẩm trước?
Điều 155 của Bộ luật Tố tụng hình sự quy định về việc trưng cầu giám định như sau:
“Điều 155. Trưng cầu giám định
1. Khi có những vấn đề cần được xác định theo quy định tại khoản 3 Điều này hoặc khi xét thấy cần thiết thì cơ quan tiến hành tố tụng ra quyết định trưng cầu giám định.
2. Quyết định trưng cầu giám định phải nêu rõ yêu
huyện, Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
2. Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu;
b) Giấy chuyển hộ khẩu theo quy định tại Điều 28 của Luật này;
c) Giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp. Đối với trường hợp chuyển đến thành phố trực thuộc trung ương phải có thêm tài liệu
nghĩa vụ cấp dưỡng của vợ anh là không đúng pháp luật. Do đó, anh có thể làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự để được thi hành bản án về cấp dưỡng của Tòa.
2. Vấn đề thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn
Theo như anh trình bày, khi vợ chồng anh ly hôn, anh được Tòa án trao quyền nuôi con chung. Đối vơi vấn đề này, Điều 93 Luật
Gia đình tôi được nhà nước cho thuê đất không thu tiền sử dụng đất. Tôi được biết Luật đất đai 2013 sửa đổi, bổ sung hiện tại đã có hiệu lực. Vậy cho tôi hỏi, chính sách đối với gia đình tôi có gì thay đổi không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Về quyền yêu cầu thay đổi mức cấp dưỡng
Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: khi ly hôn, cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Mức cấp dưỡng cho con do
1. Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án ly hôn
Về nguyên tắc, thẩm quyền của Tòa án giải quyết vụ án ly hôn sẽ được xác định trên cơ sở thẩm quyền theo lãnh thổ của Tòa án đối với các vụ án dân sự.
Về vấn đề này, khoản 1 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 xác định thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án như sau
Vì tin người hàng xóm nên tôi đã đưa cho anh ta một số tiền gọi là góp vốn làm ăn chung nhưng sau đó không thấy anh ta nói gì đến vụ làm ăn đó. Tôi đòi lại tiền thì anh ta chối nên tôi đã viết đơn mong Tòa án xử tội anh ta nhưng vì vợ anh ta đã van xin và hứa trả nên tôi đã rút đơn. Liệu bây giờ tôi có thể nộp đơn yều cầu lại không?