Ba tôi được ông bà nội giao cho quản lý nhà, đất từ năm 1974. Sau đó, ông bà tôi mất không để lại di chúc. Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) có được công nhận chủ sở hữu không? Nếu cô chú tôi khởi kiện đề nghị chia thừa kế, Tòa án sẽ giải quyết thế nào? Ba tôi có được quyền ưu tiên mua lại tài sản không?
Bố mẹ tôi có một căn hộ, đã làm sổ đỏ. Nay, ông bà đều đã qua đời, không để lại di chúc. Các anh chị em đều đồng ý cho tôi được thừa hưởng căn hộ trên. Tôi phải làm thủ tục sang tên quyền sở hữu ở đâu?
Năm 2001, mẹ chồng tôi có cho vợ chồng tôi một miếng đất thổ cư. Sau đó, vợ chồng tôi được cấp “giấy đỏ” và đã cất nhà ở ổn định. Mới đây, chồng tôi mất đột ngột, không để lại di chúc. Thấy vậy, mẹ chồng tôi có ý định đòi lại miếng đất trên. Nếu tôi không đồng ý trả đất, mẹ chồng tôi có quyền kiện ra tòa hay không?
Kính gửi: Cổng GTĐT TP Hà Nội Xin hỏi quý cơ quan nội dung sau: - Trong các thủ tục hành chính ở Xã, Phường, Thị trấn có thủ tục Xác định ranh giới thửa đất sử dụng ổn định, không tranh chấp phục vụ việc cấp phép xây dựng không? UBND phường giải quyết thủ tục nêu trên với thời gian 15 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ có đúng quy định
Di sản thừa kế là tài sản chung của vợ chồng, một người chết trước đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế. Xác định phần di sản đã hết thời hiệu thừa kế như thế nào?
Ông A kết hôn với bà B có 4 con chung. Sau khi bà B chết được một thời gian thì ông A chung sống với bà C không đăng ký kết hôn . Ông A và bà C có sử dụng chung một khối tài sản gồm: nhà, đất thổ cư, đất nông nghiệp, đất trồng rừng. Nay ông A chết, các con riêng của ông A cho rằng những tài sản trên là của ông A, nên đã chiếm nhà đất nêu trên. Bà
về đất đai nhưng đất sử dụng ổn định, không tranh chấp thì có được cấp phép xây dựng trên đất đó không? Nếu được thì ngoài hồ sơ thiết kế kèm đơn xin cấp phép còn cần giấy tờ gì? Xin được cơ quan giải đáp. Người hỏi: Lễ Nguyễn ( 15:56 25/05/2015)
Kính gửi: Cổng GTĐT TP Hà Nội Đề nghị quý cơ quan giúp giải đáp rõ các nội dung sau: 1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất của cha ông để lại mà trên sổ địa chính hoặc sổ mục kê ghi tên của cha ông nhưng lại không có giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất để lại. Từ năm 2003, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nêu trên được ghi tên trong sổ mục
Doanh nghiệp chúng tôi sử dụng 5 ha đất trên địa bàn thành phố Hà Nội, thời hạn 50 năm Tháng này, doanh nghiệp chuyển đổi loại hình từ Công ty Trách nhiệm hữu hạn sang Công ty cổ phần. Vậy quyền sử dụng đất của chúng tôi có biến động gì không?
Nội có diện tích nhà ở và các công trình phục vụ đời sống lớn hơn hạn mức công nhận đất ở và nhiều hộ gia đình cùng sử dụng thửa đất đó theo QĐ 24/2014 của UBND thành phố Hà Nội thì việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và công nhận diện tích đất ở trường hợp này giải quyết thế nào? 3. Hiện nay Thuế Xây dựng nhà ở riêng lẻ của các hộ gia đình
khai theo Thông tư 153/2011/TT-BTC. Tại điểm 3.4 khoản 3 điều 3 Thông tư 153/2011/TT-BTC quy định: “Trường hợp nhiều người cùng có quyền sử dụng một thửa đất thì người nộp thuế là người đại diện hợp pháp của những người cùng có quyền sử dụng thửa đất đó”. Trường hợp nhiều người này không cùng hộ gia đình thì xác định người đại diện hợp pháp như thế
Hiện nay, có trường hợp vờ khai báo mất sổ đỏ sau đó xin cấp mới. Và họ đã bán cùng một mảnh đất cho hai người khác nhau; hai hợp đồng mua bán đều được công chứng. Vậy trong hai hợp đồng này, cái nào có hiệu lực? Có ưu tiên cho hợp đồng ký trước? Có cách nào để biết sổ đỏ mà các bên đang giao dịch là sổ đỏ duy nhất của người bán?
Kính gửi: Ban Biên tập Cổng GTĐT Hà Nội - Tại Khoản 2 Điều 3 Thông tư 153/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 của Bộ Tài chính quy định: “Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) thì người đang sử dụng đất là người nộp
Gia đình tôi tranh chấp đất đai với gia đình hàng xóm. Do sức khỏe yếu, bố tôi ủy quyền cho tôi đứng ra giải quyết. Tuy nhiên, trước khi phiên tòa sơ thẩm diễn ra thì bố tôi bị tai nạn và qua đời. Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án với lý do nguyên đơn chết, hợp đồng ủy quyền chấm dứt nên không có người thay thế tham gia tố tụng
, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị em ruột với nhau;
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp người chuyển nhượng chỉ có duy nhất một nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.
3. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình
Năm 2007, tôi mua 60m2 đất với giá 1,2 tỷ đồng tại Long Biên (Hà Nội). Do chưa có sổ đỏ, chúng tôi chỉ làm hợp đồng chuyển nhượng viết tay, thỏa thuận sẽ đưa trước 1 tỷ, còn lại sẽ thanh toán sau khi làm xong sổ đỏ và tách thửa. Sau khi mua đất, tôi cùng gia đình chuyển về xây dựng nhà, sinh sống ổn định. Năm 2009, chủ đất làm xong sổ đỏ, nhưng
khi được Tòa án Từ Liêm, UBND xã Đông Ngạc xác định mốc giới như trên, gia đình tôi và họ Đỗ đã sinh sống, sử dụng đất ổn định từ 1976 đển trước 03/8/2010 không hề có tranh chấp và được Nhà nước giao quyền sử dụng đất thể hiện tại sổ trích lục bản đồ hiện lưu tại UBND Huyện Từ Liêm và UBND xã Đông Ngạc là thửa 108, tờ bản đồ số 5 diện tích: 172m2
anh em bạn sẽ được hưởng quyền thừa kế ngang nhau.
Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự cũng quy định“cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình” (Điều 631) nên bố và mẹ bạn có thể lập di chúc để lại quyền sử dụng mảnh đất và nhà ở cho riêng một người.
Bạn cũng cần chú ý là di chúc chung của bố mẹ bạn phải được lập hợp pháp và chỉ có
Kính thưa chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội cùng các quý ban. Tôi xin hỏi một việc như sau: mảnh đất gia đình sử dụng và đóng thuế từ năm 1993 là 239m2. Năm 2011, bố tôi có sửa sang lại nhà cho anh trai tôi thì chính quyền xã và thôn vào xem xét rồi đưa cho bố tôi tờ giấy và bảo ký tên. Bố tôi đã ký vào.Một tuần sau, gia đình tôi nhận được giấy báo