(PLO)- Người đã đăng ký thường trú mà thay đổi chỗ ở hợp pháp thì khi chuyển đến chỗ mới nếu đủ điều kiện đăng ký thường trú thì trong thời hạn 12 tháng phải làm thủ tục thay đổi nơi thường trú. Trong bản án ly hôn của tòa thì căn nhà (nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của vợ chồng) là tài sản riêng của tôi. Sau khi ly hôn, anh ấy đã mua nhà mới và
chúng tôi không đưa tiền thì cô ấy kiện ra toà. Vậy đứa con riêng của chồng tôi có quyền kiện đòi chia thừa kế hay không (vì lâu nay cô ấy sống với mẹ chứ không sống cùng chúng tôi)? Pham Thi Hong (quận 5, TP.HCM)
(PLO)- Cấm lừa dối kết hôn, kết hôn giả tạo, cản trở kết hôn... Tôi có đứa bạn thân chuẩn bị cưới vợ thì được biết nhà gái có đòi một số tiền khi làm tiệc cưới. Tôi có nghe nói pháp luật không cho phép chuyện này có đúng vậy không? Cuong (cuongrungu00_tuan@gmail.com)
Thưa luật sư, giai đình tôi đang tranh chấp về nhà đất là: gia đình tôi có 4 người con, 3 gái 1 trai, ba tôi mất lâu rồi giờ chỉ còn má tôi. Tôi là con gái thứ 3 và đứa con gái thứ út sống chung với má tôi mấy chục năm rồi, chị 2 tôi về ở nhà chồng, còn người con trai thứ tư thì bỏ má tôi 20 mấy năm không chăm sóc, phụng dưỡng bà gì hết. Tôi và em
huyện là thế này. Cha mẹ em lấy nhau sinh được 3 người con gái. Sau một thời gian mẹ em gặp bạo bệnh qua đời. Một năm sau cha em lấy người khác sinh được 1 người con trai. Mấy năm sau cha em lâm bệnh cũng qua đời. Khi cha em mất không để lại di chúc(đất đai) .Vậy kính nhờ Quý luật sư tư vấn giùm em. Tài sản của gia đình những ai có quyền thừa
Luatsuonline có thể tư vấn cho tôi vấn đề này được không. Ông bà của tôi lấy nhau không có con cái. Khi ông bà mất đi có để lại một mảnh đất (mảnh đất đấy là của hồi môn của ông cố tôi khi bà nội đi lâý chồng). Cha của tôi cháu ruột của bà đã mất. Bên nhà của ông cũng có cháu. Nhưng hiện tại mảnh đất đó được phía bên của ông lấy đi trồng cây keo
Tôi lập gia đình năm 1999 đến năm 2010 không may chồng Tôi qua đời vì là con út nên Tôi phải sống chung cùng gia đình cho đến nay.Trong thời gian chung sống ông có cho vợ chồng Tôi 3sào đất đã làm bìa đỏ và vợ chồng Tôi đã mua thêm 8 sào nữa trong đó có một nữa tiền chung trong gia đình và một nửa là tiền riêng của hai vợ chồng Tôi số đất đó cũng
Tôi có 2 con riêng với chồng cũ, và hiện tại đã kết hôn với chồng quốc tịch Canada. Tôi hiện tại định cư tại Việt Nam, chồng tôi định cư Canada nhưng vẫn xin Visa và sống với mẹ con ở Việt Nam. Nay tôi và chồng tôi muốn nhận cháu ruột gọi tôi là dì làm con nuôi và đưa sang nước ngoài sinh sống cùng gia đình tôi. Vậy tôi muốn được biết: chúng tô
Cho em hỏi khi ba mẹ em nuôi em không nổi, họ muốn cho em cho người dì ruột của em nhưng người dì đang sinh sống bên Mỹ thì ba mẹ em có thể làm giấy tờ để cho con làm con nuôi của dì được hay không? Em năm nay đã 17 tuổi rồi. Gửi bởi: Trâm
nhận làm con nuôi.
Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì không cần văn bản này.
2. Đối với trẻ em thuộc Danh sách 1, thì phải có các văn bản sau đây:
a) Văn bản của Sở Tư pháp kèm theo giấy tờ, tài liệu về việc đã thông báo tìm gia đình thay thế trong nước cho trẻ em theo quy định tại điểm c
sơ chế nguyên liệu, vệ sinh dụng cụ, rửa tay phải đủ và phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) số 02:2009/BYT; có đủ nước đá để pha chế đồ uống được sản xuất từ nguồn nước phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) số 01:2009/BYT.
4. Có đủ trang thiết bị, dụng cụ để chế biến, bảo quản, bày bán riêng biệt thực phẩm sống và
hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - TBXH và Bộ Y tế quy định.
+ 16 ngày làm việc đối với người lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - TBXH và Bộ Y tế quy định
Tôi muốn tái hôn nhưng cán bộ làm công tác đăng ký kết hôn nói chưa đủ điều kiện vì thời hạn sau ly hôn chưa đủ 3 năm. Tôi và vợ không chung sống với nhau từ năm 2013, nhưng vì một số lý do đến 2 năm sau mới làm thủ tục xin ly hôn và đã được tòa án chấp nhận. Nay tôi muốn tái hôn nhưng cán bộ làm công tác đăng ký kết hôn ở ủy ban xã nói chưa đủ
Tôi và anh A kết hôn năm 2010, đến năm 2011 vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh nhiều mâu thuẫn, đến năm 2015, vợ chồng tôi ly hôn, tòa án giao cho tôi nuôi dưỡng con và chồng tôi có nghĩa vụ trợ cấp tiền nuôi con đến năm 18 tuổi. Tuy nhiên, đến nay tôi chưa nhận được tiền nuôi con từ chồng cũ. Chồng tôi còn
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ như
mà công dân nước sở tại đang được hưởng và sẽ được hưởng trong tương lai (trừ những ngoại lệ theo pháp luật quy định trong các trường hợp cụ thể).
Trên thực tế, luật pháp các nước dành riêng cho người nước ngoài được hưởng quyền và nghĩa vụ như công dân của họ không phải ở tất cả mọi mặt, mà bao giờ cũng còn những hạn chế nhất định đối với
vốn làm ăn. Nay ngân hàng liên tục yêu cầu tôi phải trả nợ. Tôi phải làm thế nào để em tôi phải tự trả nợ ngân hàng? Hoặc có cách nào để tôi có thể lấy lại sổ đỏ đang thế chấp không?
định tại Khoản 1 Điều này mà trong hộ có nhiều thế hệ, nhiều cặp vợ chồng cùng chung sống trên một thửa đất ở thu hồi nếu đủ điều kiện để tách thành từng hộ riêng theo quy định của pháp luật về cư trú hoặc có nhiều hộ có chung quyền sử dụng một (01) thửa đất ở thu hồi thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào quỹ đất ở, nhà ở tái định cư và tình hình
đức , thuần phong, mỹ tục, đến đời sống văn hóa, trật tự trị an xã hội
3. Các dấu hiệu thuộc về mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi khách quan
Hành vi mội giới mại dâm của người phạm tội được thực hiện với thủ đoạn khác nhau như: dụ dỗ hoặc dẫn dắt với vai trò người làm trung gian để các bên thực
Người chồng có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, người chồng không để lại di chúc. Vậy con riêng của người chồng có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng người đã mất?