Công ty tôi tiến hành cổ phần hóa từ năm 2004. Đầu năm 2010, tôi xin nghỉ việc. Công ty chỉ trả trợ cấp thôi việc cho tôi 50%. Phần 50% còn lại, công ty nói rằng do Quỹ Hỗ trợ lao động dôi dư chi trả. Tôi không đồng ý với cách giải quyết như thế. Công ty làm vậy có đúng không?
Xin Luật sư trả lời trường hơp của tôi Tôi là Vũ thi Ngọc Lan, nguyên là kỹ sư môi trường thuộc Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Viêt Nam (VCC) trước đây thuôc Bộ Xây Dựng, sinh năm 1962. Tháng 6/ 1995 tôi chuyển công tác từ Công ty cấp nước thành phố Nam Định, tỉnh Hà Nam Ninh về công ty VCC (tôi đi làm từ tháng 10/1985 là
Doanh nghiệp tôi có một số người lao động nước ngoài đang làm việc theo hình thức di chuyển nội bộ trong doanh nghiệp. Theo đó, lương của số lao động này tại Việt Nam sẽ do công ty tại Việt Nam trả theo hình thức: Công ty Việt Nam chuyển khoản tiền lương & các khoản hỗ trợ người nước ngoài nếu có sang tài khoản của công ty mẹ, sau đó công ty mẹ
Xin hỏi luật sư về việc chuyển xếp bậc lương đã tham gia BHXH sang công tác bên ngành giáo dục như sau: Vợ tôi đã tốt nghiệp trung cấp mầm non và về Công ty tôi làm việc tại nhà trẻ mẫu giáo của Công ty (Công ty cổ phần), được ký hợp đồng + tham gia BHXH từ tháng 8/2002 và được xếp lương theo thang bảng lương viên chức chuyên môn nghiệp vụ theo
Kính chào luật sư. Công ty tôi hiện nay có 8 nhân viên và hiện có 3 nhân viên là người khuyết tật. Và tôi có tìm hiểu một ít thì thấy rằng các doanh nghiệp có số lao động từ 30% số lao động là người khuyết tật thì sẽ được hưởng một số ưu đãi của nhà nược. Vì vậy tôi muốn hỏi doanh nghiệp tôi có thuộc diện được hưởng ưu đãi gì không thưa luật sư.
Công ty em là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Và đã đăng ký thang bảng lương với Sở LĐ. Khi Nhà nước tăng lương tối thiểu vùng năm 2014, áp dụng cho vùng I là 2,7tr thì do mức lương cơ bản thấp nhất (cũng là mức lương tham gia BHXH) mà công ty em đang áp dụng chi trả cho người lao động đã cao hơn mức 2tr7 rất nhiều. Do đó Công ty em
Đầu năm 2016 em bắt đầu làm việc cho một Công ty trách nhiệm hữu hạn tại Hà Nội. Khi ký hợp đồng lao động, Công ty yêu cầu em phải cam kết làm việc ít nhất một năm và nộp bản chính Bằng tốt nghiệp Đại học, Chứng chỉ ngoại ngữ, Tin học để đảm bảo cam kết đó. Do Công ty nợ lương của em 2 tháng (tháng 3 và 4 năm 2016), nên em làm đơn xin nghỉ việc
Kính hỏi luật sư: cá nhân, tổ chức nước ngoài khi đăng ký thành lập doanh nghiệp (hình thức: cty TNHH) tại Việt Nam thì sau khi được cấp giấy chứng nhận, cty TNHH này có được xem là "tổ chức nước ngoài " hay không?
Hiện tại DC của em là Nông trường Quốc doanh (NTQD) có 100% vốn Nhà nước, năm 1996 đã được UBND tỉnh Hải Phòng cho thuê 1 mảnh đất rộng 600M2 tại Đồ Sơn để làm dự án nhà 2 tầng nghỉ dưỡng cho Công nhân, năm 1997 đã triển khai dự án nhưng mới chỉ xây dựng được 1 căn nhà cấp 4 gồm 8 phòng ở. Đến năm 2002 theo nhu cầu của cơ chế quản lí thì NTQD
Doanh nghiệp (DN) của tôi hoạt động đã 3 năm trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mới đây, một DN ở tỉnh Hà Nam cũng kinh doanh lĩnh vực tương tự có tên trùng với DN của tôi cho biết, họ đăng ký tên DN đã 7 năm nay trên phạm vi toàn quốc. Họ yêu cầu tôi phải đổi tên DN, nếu không sẽ kiện ra tòa. Xin hỏi điều này có đúng?
Do nhu cầu phát triển kinh doanh công ty tôi muốn tăng/giảm vốn điều lệ đã đăng ký với sở Kế hoạch và Đầu tư. Mình có tìm hiểu được thông tin về việc này, nhưng thấy lung mung, không rõ hồ sơ thay đổi vốn điều lệ công ty thế nào.
Tôi muốn chuyển đổi Doanh nghiệp tư nhân thành Công ty trách nhiệm hữu hạn. Điều kiện ra sao và hồ sơ gồm những gì ?
Thưa luật sư ! Tôi có 1 người bạn, người này có yêu 1 cô gái cùng quê và đã có dự định tiến tới hôn nhân. Vì mưu sinh nên anh này phải rời quê đến nơi khác lập nghiệp, thỉnh thoảng anh này vẫn về quê thăm gia đình cô gái và tình cảm họ vẫn bình thường. Thời gian cuối năm 2010 giữa họ có xảy ra những bất đồng về chuyện tình cảm. Những ngày cận